Hướng dẫn làm bài cảm nhận, phát biểu cảm nghĩ của em về thơ bài Rằm Tháng Giêng trong chương trình văn lớp 7 THCS. Mùa xuân, nhắc tới thôi ta đã hình dung về cái vị ngọt ngào của hoa thơm trái ngọt đâm chồi nảy lộc, vạn vật bừng tình giấc. Mùa xuân như hiện thân của cái đẹp, mà con người ai chẳng yêu cái đẹp. Bác Hồ cũng thế, người yêu thiên nhiên và yêu hơn hẳn thiên nhiên mùa xuân. Cảm nhận của Người về mùa xuân thật đẹp. Bởi đó là mùa xuân trên Việt Bắc, mùa xuân những năm tháng gắn liền lịch sử dân tộc, mùa xuân với những đêm dài kháng chiến chống giặc. Đó là đêm xuân đặc biệt, trên dòng sông ngập đầy ánh trăng, dưới cái nhìn mộng mơ, thơ mộng của người chiến sĩ công sản thiên nhiên mùa xuân hiện ra không chỉ mang cái tình ngọt ngào mà còn mang cả sức mạnh, ý chí, niềm tin tưởng vào mùa xuân độc lập nước nhà. Những vần thơ trong bài “Rằm tháng giêng” đã bao trọn tất cả điều ấy. Dưới đây là bài viết tham khảo cảm nhận về bài “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.
Trăng ngày rằm
BÀI LÀM 1: CẢM NGHĨ BÀI THƠ “RẰM THÁNG GIÊNG”
Xuyên suốt tiến trình nền văn học của Việt Nam ta, sẽ chẳng khó để ta bắt gặp một tác phẩm của Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, người cha già kính yêu trong trái tim của triệu con dân đất Việt. Những tác phẩm của Người để lại mang giá trị lớn cả về nghệ thuật lẫn nội dung tư tưởng. Trong đó ta phải kể đến bài thơ "Rằm tháng giêng"
Bài thơ được sáng tác trong những năm 1948. Thời điểm đất nước ta còn đang gặp rất nhiều những khó khăn gian khổ trong buổi đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì. Vài một đêm đi thuyền trên sông hồ, giữa khung cảng núi rừng của chiến khu Việt Bắc, Người đã ngẫu hứng viết lên bài thơ với đầy xúc cảm trong lòng .
“Nguyên tiêu” (rằm tháng giêng) là tuyệt tác về trăng của Người. ở đó ta bắt gặp tinh thần lạc quan yêu đời, ý chí kiên cường, tư chất đáng quý của con người Cách mạng đáng mến đến dường nào. Và trên hết là ta thêm hiểu về một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước, yêu dân tươi đẹp của vị cha già kính yêu của dân tộc đất Việt.
Oanh
BÀI LÀM văn mẫu 2 cảm nhận về bài Rằm Tháng Giêng
Bác Hồ kính yêu của chúng ta không chỉ là một vị lãnh tụ tuyệt vời, không chỉ là nhà quân sự tài ba, không chỉ là vị cha già của dân tộc. Mà Bác còn là một người nghệ sĩ tài năng. Một tâm hồn yêu văn chương nghệ thuật, mặc dù Bác từng nói:
“Ngâm thơ ta vốn không ham”. Đó là một hồn thơ yêu thiên nhiên, yêu đát trời vạn vật. Qua bài “Nguyên tiêu” – “Rằm tháng giêng” ta sẽ hiểu rõ hơn điều ấy.
Bài thơ nguyên âm được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt đường luật chữ Hán, được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1948. Bài thơ là những cảm nhận của nhân vật trữ tình về thiên nhiên đất trời ngày rằm tháng giêng, đúng như những gì mà nhan đề tác giả đặt
Mở đầu bài thơ là hai câu thiên miêu tả bức tranh cảnh đêm rằm tháng giêng.
Trên nền bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng, con người xuất hiện thật thi vị.
Bằng biện pháp điệp từ; với những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, ngôn từ giàu nhạc điệu, gợi cảm cùng phong cách thơ vừa cổ điển vừa hiện đại, kết hợp miêu tả và biểu cảm, Hồ Chí Minh đã khắc hoạ lại bức tranh trăng trên sông nước bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Qua đó ta thấy được tâm hồn rộng mở trước thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan của người chiến sĩ, người thi sĩ để chất chiến sĩ hoà vào chất thi sĩ.
Trăng ngày rằm
BÀI LÀM 1: CẢM NGHĨ BÀI THƠ “RẰM THÁNG GIÊNG”
Xuyên suốt tiến trình nền văn học của Việt Nam ta, sẽ chẳng khó để ta bắt gặp một tác phẩm của Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, người cha già kính yêu trong trái tim của triệu con dân đất Việt. Những tác phẩm của Người để lại mang giá trị lớn cả về nghệ thuật lẫn nội dung tư tưởng. Trong đó ta phải kể đến bài thơ "Rằm tháng giêng"
Bài thơ được sáng tác trong những năm 1948. Thời điểm đất nước ta còn đang gặp rất nhiều những khó khăn gian khổ trong buổi đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì. Vài một đêm đi thuyền trên sông hồ, giữa khung cảng núi rừng của chiến khu Việt Bắc, Người đã ngẫu hứng viết lên bài thơ với đầy xúc cảm trong lòng .
Mở đầu toàn thi phẩm là không gian nơi núi rừng chiến khu Việt Bắc mở rộng:" Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân sang xuân thuỷ tiếp xuân thiên
Yên ba thâm sứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
(Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền).
Đó là đêm trăng rằm "nguyên tiêu", trăng là hình ảnh quen thuộc của thi cổ và dường như cũng là thi liệu quen thuộc đã trở đi trở lại nhiều lần trong thơ của Người. Ta tường gặp một vầng trăng tuyệt mĩ gợi tình trong tù :" Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
Hai chữ "lồng lộng" trong bản dịch dường như mở ra một không gian núi rừng thêm bao la, trải dài thêm. Ánh trăng dường như làm cho cảnh vật mang một vẻ đẹp hữu tình lung linh sinh sắc. khung cảnh núi rừng Việt bắc nơi đây bao là một màu xanh ngát, nhuốm ánh trăng, phủ lên mà màu xanh lấp lánh của xuân giang, dòng sông giờ đây như được tiếp thêm sự sống mới dưới khí trời mát dịu. Dòng sông trở nên đẹp hơn, hữu tình hơn, dòng sông xanh xuân thủy và tiếp nối với màu xanh của xuân thiên. Cung một câu thơ nhưng lại có đến ba chữ xuân lặp lại"Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"
Mùa xuân là mùa của sự sống, chồi non. Xuân phơi phới, khắp đất trời quê hương ngập tràn sắc xuân, xuân của dòng sông, dòng nước cùng cái xuân mát rượi của bầu trởi cao xanh. Khí xuân tràn ngập sự sống, bà từ xuân làm nổi bật cái thần thái của cảnh vật, sống nước và bầu trời. khác hoàn toán với một Việt Bắc chiến khu đầy rẫy những hiểm nguy, địa hình hiểm trở, sự gầm thú của núi rừng và thú dữ. Giờ đây hiện lên trước mắt ta là một khung cảnh thiên nhiên đẹp xiết bao.“ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên”
dù tả cảnh nhưng đến hai câu cuối dường nhue ta thấy rõ nét hơn tâm trạng, hơi thở của con người. thái độ lạc quan yêu đời của nhà Cách mạng ấy thật đáng khâm phục, nơi sâu thẳm mịt mù trong khói sóng rất đỗi thiêng liêng, bí aane mà đẹp như trong huyền thoại, nơi bàn chuyện hệ trọng sống còn của đất nước, vậy mà Người vẫn đắm say thưởng ngoạn một vầng trăng đẹp, một vầng trăng viên mãn. ở đó cái thực và ảo đan xen vào nhau tạo nên một bức tranh hài hóa, sinh động hơn bao giờ hết. “Yên ba thâm xứ” là ảo, “đàm quân sự” là thực, “nguyện chính viên” là thực nhưng “nguyệt mãn thuyền” là ảo. Song cái ảo đó chính là chất lãng mãn, chất trữ tình trong thơ Người. sau hội nghị quan trọng, quyết định những vấn đề đến vận mệnh của Đảng, của đất nước; con thuyền, con người hòa quyện với thiên nhiên, thấm đẫm, tràn trề lai láng với ánh trăng.“Yên ba thâm sứ đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”
“Nguyên tiêu” (rằm tháng giêng) là tuyệt tác về trăng của Người. ở đó ta bắt gặp tinh thần lạc quan yêu đời, ý chí kiên cường, tư chất đáng quý của con người Cách mạng đáng mến đến dường nào. Và trên hết là ta thêm hiểu về một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước, yêu dân tươi đẹp của vị cha già kính yêu của dân tộc đất Việt.
Oanh
BÀI LÀM văn mẫu 2 cảm nhận về bài Rằm Tháng Giêng
Bác Hồ kính yêu của chúng ta không chỉ là một vị lãnh tụ tuyệt vời, không chỉ là nhà quân sự tài ba, không chỉ là vị cha già của dân tộc. Mà Bác còn là một người nghệ sĩ tài năng. Một tâm hồn yêu văn chương nghệ thuật, mặc dù Bác từng nói:
“Ngâm thơ ta vốn không ham”. Đó là một hồn thơ yêu thiên nhiên, yêu đát trời vạn vật. Qua bài “Nguyên tiêu” – “Rằm tháng giêng” ta sẽ hiểu rõ hơn điều ấy.
Bài thơ nguyên âm được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt đường luật chữ Hán, được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1948. Bài thơ là những cảm nhận của nhân vật trữ tình về thiên nhiên đất trời ngày rằm tháng giêng, đúng như những gì mà nhan đề tác giả đặt
Mở đầu bài thơ là hai câu thiên miêu tả bức tranh cảnh đêm rằm tháng giêng.
Dịch:“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên”
Một khung cảnh đêm xuân thi vị mở ra trước mắt. Trên cao là bầu trời đêm xuân, cao và trong với ánh trăng vàng “lồng lộng”, thu tầm mắt nhìn xuống là dòng sông xuân trong vắt in bóng bầu trời. Đảo lát từ tượng hình “lồng lộng” nhấn mạnh vẻ đẹp rạng rỡ của ánh trăng vàng lung linh huyền diệu. Dường như ánh trăng ấy là đường nối giữa mặt sông và bầu trời. Chỉ một từ “tiếp” mà làm sáng bừng cả câu thơ. Câu thơ như sống động hẳn, có hồn hơn. Mùa xuân và ánh trăng bao trùm lên cả bầu trời và dòng sông. Dòng sông và bầu trời như nối liền với nhau. Tác giả có sự liên tưởng thật độc đáo từ một sự thực, tác giả có những tưởng tượng thật đẹp đẽ về thiên nhiên. Không gian dài hơn, rộng hơn, cao hơn và tràn đầy sức sống. Từ đó ta cảm nhận được tâm hồn của thi nhân đang hoà cùng cảnh sắc đất trời, sông nước mùa xuân với một tình yêu tha thiết, nồng nàn.“ Rằm xuân lồng lộng ánh trăng soi
Sông xuân tiếp lẫn màu trời thêm xuân”
Trên nền bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng, con người xuất hiện thật thi vị.
Một hình ảnh con người đầy lãng mạn. “Bàn việc quân” giữa dòng sông xuân. Một khung cảnh hữu tình và một công việc liên quan đến vận mệnh của đất nước. Ở hai câu thơ, cái thực và cái ảo đan xen, hài hòa: “Yên ba thâm xứ” là ảo, “đàm quân sự” là thực, “nguyện chính viên” là thực; nhưng “nguyệt mãn thuyền” là ảo. Song cái ảo đó chính là chất lãng mạn, chất trữ tình trong thơ Bác. Sau hội nghị quan trọng, quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh của Đảng, của đất nước; con thuyền, con người hòa quyện với thiên nhiên, thấm đẫm, tràn trề lai láng. Con thuyền lướt nhẹ nhàng thư thái trên dòng sông sương khói phủ mờ, thể hiện như hư ảo của không gian thời gian và cảnh vật thiên nhiên. Tác giả đã vẽ lên một bức tranh hữu tình thể hình sự thi sĩ, một chiến sĩ sau khi bàn bạc việc quân việc nước đã trở về trên dòng sông thơ mộng với tâm trạng thư thái, hy vọng về tương lai tươi đẹp, độc lập tự do. Ánh trăng tràn vào mạn thuyền đó không chỉ là ánh trăng thực trên cao mà đó còn là ánh trăng Cách mạng, ánh trăng của niềm tin tưởng vào tương lai hoà bình. Từ ấy ta không chỉ thấy một tâm hồn lãng mạn, trữ tình mà còn thấy cả một trái tim nhiệt huyết, tin tưởng vào Cách mạng vào chiến thắng gần kề.“Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.”
Dịch:
“Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.”
Bằng biện pháp điệp từ; với những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, ngôn từ giàu nhạc điệu, gợi cảm cùng phong cách thơ vừa cổ điển vừa hiện đại, kết hợp miêu tả và biểu cảm, Hồ Chí Minh đã khắc hoạ lại bức tranh trăng trên sông nước bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Qua đó ta thấy được tâm hồn rộng mở trước thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan của người chiến sĩ, người thi sĩ để chất chiến sĩ hoà vào chất thi sĩ.