Hướng dẫn soạn bài Cảm xúc mùa thu trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn
Đỗ Phủ được biết đến là một trong những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng trong nền thơ ca cổ Trung Quốc. Mặc dù từng được làm quan nhưng cuộc đời của ông sau này cũng rơi vào tình cảnh phiêu bạt, long dong. Trong chương trình Ngữ văn 10, các em sẽ được tìm hiểu, phân tích một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông – đó là Cảm xúc Mùa Thu. Đây là bài thơ mà Đỗ Phủ đã thể hiện tâm trạng buồn bã, lo âu khi chứng kiến cảnh nước nhà bị tàn phá bởi chiến tranh. Ngoài ra, bài thơ cũng là nỗi niềm, tủi thân của chính tác giả - kẻ tha hương nơi xứ người. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung và giá trị của tác phẩm, bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Cảm xúc mùa thu trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Bố cục bài thơ có thể chia làm 2 phần:
Câu 2:
Trả lời:
Tầm nhìn của nhà thơ trong 4 câu thơ đầu và 4 câu thơ cuối là:
Câu 3:
Trả lời:
Mối quan hệ giữa 4 câu thơ đầu và 4 câu thơ cuối đó là:
Trên đây là bài soạn Cảm xúc mùa thu trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này, chúng ta có thể nhận thấy được tâm trạng, nỗi buồn của tác giả trước tình cảnh nước nhà bị tàn phá do chiến tranh, bên cạnh đó ông còn thể hiện được nỗi xót xa, ngậm ngùi của kẻ xa quê, tha hương. Hi vọng qua bài soạn trên các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị của tác phẩm. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: Soạn bài Tựa Trích diễm thi tập lớp 10 ngắn gọn
Đỗ Phủ được biết đến là một trong những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng trong nền thơ ca cổ Trung Quốc. Mặc dù từng được làm quan nhưng cuộc đời của ông sau này cũng rơi vào tình cảnh phiêu bạt, long dong. Trong chương trình Ngữ văn 10, các em sẽ được tìm hiểu, phân tích một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông – đó là Cảm xúc Mùa Thu. Đây là bài thơ mà Đỗ Phủ đã thể hiện tâm trạng buồn bã, lo âu khi chứng kiến cảnh nước nhà bị tàn phá bởi chiến tranh. Ngoài ra, bài thơ cũng là nỗi niềm, tủi thân của chính tác giả - kẻ tha hương nơi xứ người. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung và giá trị của tác phẩm, bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Cảm xúc mùa thu trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Bố cục bài thơ có thể chia làm 2 phần:
- Phần 1: 4 câu thơ đầu: Cảnh mùa thu được Đỗ Phủ miêu tả rất ảm đạm, hiu hắt.
- Phần 2: 4 câu thơ còn lại: Tâm trạng, nỗi nhớ quê hương của Đỗ Phủ.
Câu 2:
Trả lời:
Tầm nhìn của nhà thơ trong 4 câu thơ đầu và 4 câu thơ cuối là:
- Có thể nhận thấy Đỗ Phủ đã miêu tả cảnh mùa thu qua những câu thơ rất sống động, chi tiết. Thoạt đầu tầm nhìn của nhà thơ về khung cảnh rất khái quát.
- Tiếp theo những câu thơ cuối, tác giả đã thu hẹp tầm nhìn của mình chỉ còn “khóm cúc” và “con thuyền lẻ loi” => Sự thay đổi rõ rệt về tầm nhìn của tác giả, qua đó tác giả đã thể hiện tâm trạng, bộc lộ cảm xúc của mình.
Câu 3:
Trả lời:
Mối quan hệ giữa 4 câu thơ đầu và 4 câu thơ cuối đó là:
- Giống nhau đều miêu tả khung cảnh mùa thu ảm đạm, hiu hắt.
- Khác nhau về tầm nhìn:
- 4 khổ đầu tầm nhìn rộng, bao quát, miêu tả cảnh vật mùa thu.
- 4 câu thơ sau thu hẹp tầm nhìn, thể hiện tâm trạng, nỗi lòng của tác giả.
Mối quan hệ của cả bài thơ với nhan đề “Thu hứng”: Đỗ Phủ đã mượn chính vẻ đẹp ạm đạm, hiu hắt của mùa thu để thông qua đó nói lên nỗi lòng, tâm trạng buồn của lòng mình.- 4 câu thơ sau thu hẹp tầm nhìn, thể hiện tâm trạng, nỗi lòng của tác giả.
Trên đây là bài soạn Cảm xúc mùa thu trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này, chúng ta có thể nhận thấy được tâm trạng, nỗi buồn của tác giả trước tình cảnh nước nhà bị tàn phá do chiến tranh, bên cạnh đó ông còn thể hiện được nỗi xót xa, ngậm ngùi của kẻ xa quê, tha hương. Hi vọng qua bài soạn trên các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị của tác phẩm. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: Soạn bài Tựa Trích diễm thi tập lớp 10 ngắn gọn
- Chủ đề
- cảm xúc mùa thu lop 10 ngắn gọn soan bai