Hướng dẫn soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh trong chương trình Ngữ Văn 9 ngắn gọn
Một buổi dạo chơi của vua quan thời phong kiến xưa
Đất nước ta thời phong kiến xưa xảy ra rất nhiều tình trạng đấu đá nhau để tranh giành ngôi vương. Và trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu một tác phẩm rất nổi tiếng của Phạm Đình Hổ - đó là Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. Tác phẩm này được lấy từ trong đoạn trích Vũ trung tùy bút. Nội dung của tác phẩm đã ghi lại toàn bộ những văn hóa, phong tục truyền thống của đất nước ta thời xưa, bên cạnh đó cũng khắc lại những hình ảnh đen tối của các thế lực thời phong kiến. Để tìm hiểu rõ hơn, trong bài viết này Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ngắn gọn.
Câu 1: Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết nào? Hãy nhận xét về lời văn ghi chép sự việc của tác giả. Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả lại nói: "... kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường"?
Trả lời:
Những chi tiết miêu tả thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh:
Câu 2: Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối bài: "Nhà ta ở phường Hà Khẩu... cũng là vì cớ ấy".
Trả lời:
Những thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân:
Câu 3: Theo em, thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở bài trước?
Trả lời:
Trên đây là bài soạn Chuyện cũ ở phủ chúa Trịnh, qua tác phẩm này các em đã hình dung được thói ăn chơi, sa đọa của vua chúa thời xa xưa là như thế nào, từ đó các em sẽ có cùng cảm nhận với chính tác giả đó là căm phẫn thói ăn chơi ấy. Hi vọng bài soạn đã cung cấp đầy đủ kiến thức cho các em. Hẹn gặp lại các em trong các bài viết sau.
Xem thêm: Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự lớp 9 ngắn gọn
Một buổi dạo chơi của vua quan thời phong kiến xưa
Đất nước ta thời phong kiến xưa xảy ra rất nhiều tình trạng đấu đá nhau để tranh giành ngôi vương. Và trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu một tác phẩm rất nổi tiếng của Phạm Đình Hổ - đó là Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. Tác phẩm này được lấy từ trong đoạn trích Vũ trung tùy bút. Nội dung của tác phẩm đã ghi lại toàn bộ những văn hóa, phong tục truyền thống của đất nước ta thời xưa, bên cạnh đó cũng khắc lại những hình ảnh đen tối của các thế lực thời phong kiến. Để tìm hiểu rõ hơn, trong bài viết này Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ngắn gọn.
Câu 1: Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết nào? Hãy nhận xét về lời văn ghi chép sự việc của tác giả. Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả lại nói: "... kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường"?
Trả lời:
Những chi tiết miêu tả thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh:
- Xây nhiều cung điện, đình dài, hao tốn tiền của.
- Những cuộc dạo chơi vô bổ, lố lăng, tốn kém của chúa Trịnh.
- Thu nhiều của quý trong thiên hạ.
Câu 2: Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối bài: "Nhà ta ở phường Hà Khẩu... cũng là vì cớ ấy".
Trả lời:
Những thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân:
- Nhờ gió bẻ măng.
- Vừa ăn cướp vừa la làng
Câu 3: Theo em, thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở bài trước?
Trả lời:
- Tùy bút: dùng để ghi chép lại sự việc, đối tượng nào đó có thực, qua đó người viết bày tỏ được tâm trạng, cảm xúc, … của mình về cuộc sống, con người.
- Truyện thông thường bố cục cần phải có nhân vật, cốt truyện, kể phải theo một trình từ. Còn tùy bút thì được viết theo cảm xúc, nên tùy hứng.
Trên đây là bài soạn Chuyện cũ ở phủ chúa Trịnh, qua tác phẩm này các em đã hình dung được thói ăn chơi, sa đọa của vua chúa thời xa xưa là như thế nào, từ đó các em sẽ có cùng cảm nhận với chính tác giả đó là căm phẫn thói ăn chơi ấy. Hi vọng bài soạn đã cung cấp đầy đủ kiến thức cho các em. Hẹn gặp lại các em trong các bài viết sau.
Xem thêm: Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự lớp 9 ngắn gọn