Hướng dẫn soạn bài Con cò của Chế Lan Viên trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn
Câu 1:
Trả lời:
Qua hình tượng con cò, tác giả muốn nói về 2 hình ảnh rất đỗi quen thuộc:
- Người nông dân.
- Người phụ nữ.
Hai hình ảnh này được tác giả mượn hình tượng con cò để nói lên bởi họ là những con người lao động khổ cực, vất vả nhưng họ vẫn luôn có tinh thần vui vẻ. Ngoài ra, hình tượng con cò còn xuất hiện trong những câu hát ru nhẹ nhàng, êm ái để qua đó thể hiện được tình yêu thương, che chở của người mẹ dành cho đứa con.
Câu 2:
Trả lời:
Bố cục bài thơ được tác giả chia làm 3 đoạn:
Câu 3:
Trả lời:
Trong đoạn đầu của bài thơ, tác giả đã sử dụng nhiều câu ca cao:
Việc sử dụng những câu ca dao, tác giả muốn đưa người đọc đến khung cảnh làng quê quen thuộc, đặc trưng của Việt Nam thời xưa. Còn những hình ảnh “con cò đi ăn đêm …” tác giả muốn nhắc đến người phụ nữ, người mẹ đang ngày đêm làm lụng vất vả để lo cho đứa con.
=> Tình yêu thương con vô bờ bến của người mẹ.
Câu 4:
Trả lời:
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.”
-> Ý nghĩa của câu thơ này đó là dù mai sau người con có trưởng thành thì đối với mẹ, con vẫn là một đứa con thơ bé bổng của mẹ và đi hết cả cuộc đời này, mẹ vẫn luôn dõi theo bảo vệ, che chắn cho con.
“Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi”
-> ý nghĩa của đoạn thơ này đó là người mẹ luôn sẵn sàng hi sinh gian khổ để làm tất cả vì đứa con yêu quý.
Câu 5:
Trả lời:
Trên đây là bài soạn Con cò của Chế Lan Viên, qua tác phẩm này các em có thể cảm nhận được tình mẫu tử rất thiêng liêng, cao cả mà không bất kỳ thứ nào có thể đổi lấy được. Bài thơ con cò cũng đã được phổ nhạc với âm điệu sâu lắng, khiến người nghe phải bồi hồi, xúc động. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được những nội dung cũng như giá trị của tác phẩm. Chúc các em học tốt.
Xem thêm: Soạn bài Chương trình địa phương (Phần tập làm văn) lớp 9 ngắn gọn
Hình ảnh con cò tượng trưng cho hình ảnh người nông dân, người phụ nữ tần tảo, vất vả kiếm sống nuôi đứa con.
“Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ
Cò gặp cành mềm
Cò sợ xáo măng …”
Đọc những lời thơ này ắt hẳn các bạn đã biết đang muốn nói tới con vật nào phải không? Đó là con cò. Đây cũng là tác phẩm rất nổi tiếng của nhà thơ rất tài năng ở Việt Nam – Chế Lan Viên. Bài thơ Con cò được tác giả thể hiện hình ảnh con cò một cách tài tình và xuyên suốt cả bài, qua đó Chế Lan Viên muốn gợi đến hình ảnh người mẹ và những câu hát ru. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như giá trị của tác phẩm, bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Con cò của Chế Lan Viên trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn.“Con cò ăn đêm
Con cò xa tổ
Cò gặp cành mềm
Cò sợ xáo măng …”
Câu 1:
Trả lời:
Qua hình tượng con cò, tác giả muốn nói về 2 hình ảnh rất đỗi quen thuộc:
- Người nông dân.
- Người phụ nữ.
Hai hình ảnh này được tác giả mượn hình tượng con cò để nói lên bởi họ là những con người lao động khổ cực, vất vả nhưng họ vẫn luôn có tinh thần vui vẻ. Ngoài ra, hình tượng con cò còn xuất hiện trong những câu hát ru nhẹ nhàng, êm ái để qua đó thể hiện được tình yêu thương, che chở của người mẹ dành cho đứa con.
Câu 2:
Trả lời:
Bố cục bài thơ được tác giả chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Hình ảnh con cò gắn liền với những câu hát ru thời thơ ấu.
- Đoạn 2: Hình ảnh con cò đã trở thành tiềm thức ở tuổi thơ, bên cạnh đó con cò cũng rất gần gũi đời sống con người.
- Đoạn 3: Qua hình ảnh con cò, tác giả muốn nói đến sự yêu thương, che chở của người mẹ dành cho đứa con qua những lời ru.
- Con cò trong những lời ru (1) mang theo những tình cảm của người mẹ để luôn dõi theo đứa con (2) và dần trở thành một biểu tượng của lời ru (3). Tác giả đã sử dụng phép ẩn dụ để biến hóa hình ảnh con cò trở thành hình ảnh người mẹ luôn yêu thương, chở che và nâng đỡ đứa con, thể hiện một tình yêu cao cả, thiêng liêng.
Câu 3:
Trả lời:
Trong đoạn đầu của bài thơ, tác giả đã sử dụng nhiều câu ca cao:
"Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng"
"Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng"
"Con cò mày đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con."
Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng"
"Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng"
"Con cò mày đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con."
Việc sử dụng những câu ca dao, tác giả muốn đưa người đọc đến khung cảnh làng quê quen thuộc, đặc trưng của Việt Nam thời xưa. Còn những hình ảnh “con cò đi ăn đêm …” tác giả muốn nhắc đến người phụ nữ, người mẹ đang ngày đêm làm lụng vất vả để lo cho đứa con.
=> Tình yêu thương con vô bờ bến của người mẹ.
Câu 4:
Trả lời:
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.”
-> Ý nghĩa của câu thơ này đó là dù mai sau người con có trưởng thành thì đối với mẹ, con vẫn là một đứa con thơ bé bổng của mẹ và đi hết cả cuộc đời này, mẹ vẫn luôn dõi theo bảo vệ, che chắn cho con.
“Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi”
-> ý nghĩa của đoạn thơ này đó là người mẹ luôn sẵn sàng hi sinh gian khổ để làm tất cả vì đứa con yêu quý.
Câu 5:
Trả lời:
- Thể thơ: tự do, dùng những câu thơ ngắn, mang âm điệu lời ru.
- Nhịp điệu: đều đều, êm ái.
Trên đây là bài soạn Con cò của Chế Lan Viên, qua tác phẩm này các em có thể cảm nhận được tình mẫu tử rất thiêng liêng, cao cả mà không bất kỳ thứ nào có thể đổi lấy được. Bài thơ con cò cũng đã được phổ nhạc với âm điệu sâu lắng, khiến người nghe phải bồi hồi, xúc động. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được những nội dung cũng như giá trị của tác phẩm. Chúc các em học tốt.
Xem thêm: Soạn bài Chương trình địa phương (Phần tập làm văn) lớp 9 ngắn gọn