Tìm hiểu, phân tích và soạn bài tác phẩm Đi đường của Hồ Chí Minh trong Ngữ Văn 8
Ảnh tư liệu: Bác Hồ cùng với các chiến sĩ trong những ngày đầu kháng chiến.
Ở những bài học trước, các em đã được tìm hiểu 2 tacs phaamr khá hay của Hồ Chí Minh là Tức cảnh Pác Pó và Vọng nguyệt. Ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu tiếp một tác phẩm khác của Hồ Chí Minh trong chương trình Ngữ Văn lớp 8, đó là bài thơ Đi đường. Đây là tăc phẩm mà Hồ Chí Minh muốn nói lên tinh thần chiến đấu kiên cường của nhân dân ta thời kháng chiến. Để tìm hiểu sâu hơn về nội dung cũng như giá trị của tác phẩm, Vforum sẽ hướng dẫn cho các bạn Soạn bài Đi đường ngắn gọn, đơn giản nhất.
Câu 1: Đọc kĩ các phầm phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ nghĩa các câu thơ
Câu 2: Tìm hiểu kết cấu bài thơ. Gợi ý: dựa vào kết cấu của bài thơ Tứ tuyệt đường luật- khai, thừa, chuyển, hợp – đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ logic giữa các câu thơ và vị trí của câu thứ ba.
Trả lời:
Kết cấu bài thơ”
Câu 3: Việc sử dụng các điệp ngữ trong bài thơ có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Trả lời:
Bài thơ sử dụng rất nhiều điệp ngữ để nói lên sự gian nan, trập trùng của đường đi. Sự gian khổ ấy thể hiện qua hình ảnh các lớp núi trùng trùng điệp dường như không thể đi hết được, đi qua được. qua đó nói lên được khí phách hiên ngang của con người.
Câu 4: Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này ngoài ý nghĩa miêu tả, còn ngụ ý gì nữa k?
Trả lời:
Câu 2 thể hiện sự gian khổ của người vượt núi trùng trùng điệp điệp, còn câu 4 thể hiện niềm vui sướng khi đến được đỉnh núi và có sự thành công khi vượt qua khó khăn gian khổ. Hai câu thơ này ngoài ý nghĩa miêu tả, còn ngụ ý nói lên rằng con người kiên trì vượt qua khó khăn gian khổ sẽ có sự thành công rực rỡ để bù đắp lại sự hi sinh gian khổ.
Câu 5: Theo em đây có phải bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu tóm tắt ý nghĩa nội dung bài thơ?
Trả lời:
Theo em đây có phải bài thơ tả cảnh, kể chuyện, vì bài thơ thể hiện một triết lí sống của con người. tóm tắt: bài thơ nói lên sự gian khổ khó khăn khi vượt qua cảnh núi trùng điệp và ý nghĩa sâu xa hơn là sự vượt qua khó khăn mới có sự thành công.
Trên đây là bài soạn tác phẩm “ Đi đường”, qua bài thơ ta học được một chân lí là trải qua gian khổ khó khăn mới có được sự thành công. Và minh chứng cho điều này đó là giành độc lập từ tay bọn Pháp và Mỹ, nhân dân ta đã chiến đấu vô cùng kiên cường, sẵn sàng hi sinh vì nền độc lập nước nhà. Hi vọng sau bài soạn, các em đã nắm được những kiến thức trọng tâm của bài. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau.
Xem thêm: Soạn bài Vọng Nguyệt lớp 8 ngắn gọn
Ảnh tư liệu: Bác Hồ cùng với các chiến sĩ trong những ngày đầu kháng chiến.
Ở những bài học trước, các em đã được tìm hiểu 2 tacs phaamr khá hay của Hồ Chí Minh là Tức cảnh Pác Pó và Vọng nguyệt. Ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu tiếp một tác phẩm khác của Hồ Chí Minh trong chương trình Ngữ Văn lớp 8, đó là bài thơ Đi đường. Đây là tăc phẩm mà Hồ Chí Minh muốn nói lên tinh thần chiến đấu kiên cường của nhân dân ta thời kháng chiến. Để tìm hiểu sâu hơn về nội dung cũng như giá trị của tác phẩm, Vforum sẽ hướng dẫn cho các bạn Soạn bài Đi đường ngắn gọn, đơn giản nhất.
Câu 1: Đọc kĩ các phầm phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ nghĩa các câu thơ
Câu 2: Tìm hiểu kết cấu bài thơ. Gợi ý: dựa vào kết cấu của bài thơ Tứ tuyệt đường luật- khai, thừa, chuyển, hợp – đã được biết ở lớp dưới; chú ý mối liên hệ logic giữa các câu thơ và vị trí của câu thứ ba.
Trả lời:
Kết cấu bài thơ”
- Câu đầulà câu khai: mở ra ý thơ, thể hiện rằng vượt qua gian nan mới có thành công
- Câu hai là câu thừa: câu này mở rộng ý, triển khai ý của câu đầu
- Câu ba là câu chuyển: câu này có ý nghĩa chuyển ý có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện ý thơ
- Câu cuối là câu hợp: câu này thom tóm ý nghĩa toàn bài thơ.
Câu 3: Việc sử dụng các điệp ngữ trong bài thơ có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Trả lời:
Bài thơ sử dụng rất nhiều điệp ngữ để nói lên sự gian nan, trập trùng của đường đi. Sự gian khổ ấy thể hiện qua hình ảnh các lớp núi trùng trùng điệp dường như không thể đi hết được, đi qua được. qua đó nói lên được khí phách hiên ngang của con người.
Câu 4: Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh. Hai câu thơ này ngoài ý nghĩa miêu tả, còn ngụ ý gì nữa k?
Trả lời:
Câu 2 thể hiện sự gian khổ của người vượt núi trùng trùng điệp điệp, còn câu 4 thể hiện niềm vui sướng khi đến được đỉnh núi và có sự thành công khi vượt qua khó khăn gian khổ. Hai câu thơ này ngoài ý nghĩa miêu tả, còn ngụ ý nói lên rằng con người kiên trì vượt qua khó khăn gian khổ sẽ có sự thành công rực rỡ để bù đắp lại sự hi sinh gian khổ.
Câu 5: Theo em đây có phải bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu tóm tắt ý nghĩa nội dung bài thơ?
Trả lời:
Theo em đây có phải bài thơ tả cảnh, kể chuyện, vì bài thơ thể hiện một triết lí sống của con người. tóm tắt: bài thơ nói lên sự gian khổ khó khăn khi vượt qua cảnh núi trùng điệp và ý nghĩa sâu xa hơn là sự vượt qua khó khăn mới có sự thành công.
Trên đây là bài soạn tác phẩm “ Đi đường”, qua bài thơ ta học được một chân lí là trải qua gian khổ khó khăn mới có được sự thành công. Và minh chứng cho điều này đó là giành độc lập từ tay bọn Pháp và Mỹ, nhân dân ta đã chiến đấu vô cùng kiên cường, sẵn sàng hi sinh vì nền độc lập nước nhà. Hi vọng sau bài soạn, các em đã nắm được những kiến thức trọng tâm của bài. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau.
Xem thêm: Soạn bài Vọng Nguyệt lớp 8 ngắn gọn