Sọan bài Dọn về làng lớp 12 - Nông Quốc Chấn

don-ve-lang.jpg

don-ve-lang(1).jpg

Trong chương trình ngữ văn lớp 12 có rất nhiều bài thơ hay và ý nghĩa nói về tình yêu quê hương đất nước. trong đó, có bài “ dọn về làng” của tác giả Nông Quốc Dân. đây là một bài viết không chỉ nói về tình yêu quê hương đất nước của tác giả, mà còn nói lên sự khổ cực của dân tộc ta thời chống thực dân. sau đây, chúng tôi xin giới thiệu bài sọn về “ dọn về làng” của chương trình ngữ văn lớp 12.

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả ( Nông Quốc Chấn)
- Ông là một nhà văn người dân tộc Tày, Việt Nam, là người dân tộc đầu tiên của thơ ca Việt Nam
- Ông sinh tại xã Cốc Đán, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn
- Ông sinh vào ngày18 tháng 11 năm 1923 và mất ngày 4 tháng 2 năm 2002
- Ông đã tham gia Mặt trận Việt minh và các phong trào giải phóng dân tộc
- Các giải thưởng ông đạt được:
Giải thưởng Văn học
Giải thưởng của Hội Văn nghệ Việt Nam
Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam
Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II về Văn học nghệ thuật
- Các tác phẩm tiêu biểu của ông:
  • Thơ tiếng Việt
  • Thơ tiếng Tày (6 tập): Việt Bắc đánh giặc, Dọn về làng, Đi Berlin về, Tiếng lượn cần Việt Bắc, Cần Phja Bjoóc, Dám kha Pác Bó
  • Mười điều kháng chiến (1 tập). Tác phẩm tiếng Việt dịch ra tiếng Tày
  • Tiểu luận - phê bình
  • Một vườn hoa nhiều hương sắc, Đường ta đi, tiểu luận
  • Nhớ

2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác năm 1950, cảm hứng từ thắng lợi của chiến dịch Biên Giới.
- Bài thơ đã đoạt giải nhì tại đêm liên hoan TNSV tại Đức
- Bài thơ thể hiện nổi khốn khổ của người dân hết sức khổ cực và gian khổ.
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: 6 câu đầu và 15 câu cuối: niềm vui khi dọn về làng
+ Phần 2: 31 câu giữa: cuộc sống gian khổ sau sự căm giận của nhân dân với lũ giặc của người dân Cao- Bắc – Lạng.

II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cuộc sống khốn khổ của người dân Cao- Bắc- Lạng dưới ách thống trị của thực dân Pháp
- Người dân sông đói khát, ngột ngạt, kinh hoàng, tiêu điều,…. Phải vào rừng để tránh sự tàn sát của giặt.
- “ làm sao bây giờ ta phải chống giặc”: người dân luôn đặt mục tiêu là phải chống giặc.
- “ máu đầy tay, nước tràn đầy mặt”: một bi kịch gia đình, cha chết không ai chôn, nỗi đau cho người còn lại con thơ mẹ già
=> Bi kịch của gia đình, quê hương, dân tộc
- “ mày sẽ chết, thằng giặc pháp hung tàn. Băm xương thịt mày ta mới hả!”: thể hiện được sự căm thù và quyết chống giặc của người dân

2. Niềm cui khi được dọn về làng
- “ Mẹ Cao- Lạng hoàn toàn giải phóng”: lời gọi thân thiết, tự hào, báo tin về sự chiến thắng
- “ Tây bị chết bắt sống hàng đàn, Vệ quốc quân chiếm lại các đồn”: kết quả của sự thắng lợi
- “ Hôm nay Cao- Bắc- Lạng cười vang. Dọn láng, rời rừng, người xuống làng”: cuộc sống đã trở lại, mọi người nô nức trở về làng.
- “ Giặc Pháp, Mĩ còn giết,…. Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ”: lấy niềm vui chiến thắng làm động lực để tiếp tục chiến đấu giải phóng hoàn toàn.

III. Tổng kết
- Nghệ thuật:
+ So sánh bằng những hình ảnh chân thực
+ Lời thơ mộc mạc, đậm chất tự nhiên dân tộc miền núi
- Nội dung: niềm vui, niềm tự hào của tác giả khi quê hương đau thương mà anh dũng giải phóng khỏi ách áp bức của thực dân.

Xem thêm: Soạn bài chiếu cầu hiền lớp 11
 
  • Chủ đề
    dan bai soan bai soan bai don ve lang
  • Top