Hướng dẫn soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn trong chương trình Ngữ văn 9 ngắn gọn
Để có một bài văn hoàn chỉnh, các em cần phải biết sự liên kết giữa các câu, đoạn văn sao cho phù hợp, hấp dẫn. Vậy để liên kết câu và liên kết các đoạn văn, chúng ta cần sử dụng những kỹ năng gì, biện pháp gì? Trong bài viết ngày hôm nay, Vforum sẽ hướng dẫn cho các em soạn bài Liên kết câu và liên kết các đoạn văn trong chương trình Ngữ văn 9 một cách ngắn gọn nhất.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Câu 1:
Trả lời:
Đoạn văn trích trong “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi bàn về sự phản ánh của người nghệ sĩ trong các tác phẩm. Chủ đề này nằm trong chủ đề chung của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”, nó góp phần tạo nên được chủ đề chung của văn bản.
Câu 2:
Trả lời:
Nội dung chính của từng câu trong đoạn văn:
(1): Phản ánh những tác phẩm nghệ thuật ở thời điểm đời sống thực tại.
(2): Người nghệ sĩ không chỉ ghi lại cái đã có, mà còn mang đến những điều mới mẻ hơn.
(3): Người nghệ sĩ muốn đóng góp một phần vào cho đời sống.
Câu 3:
Trả lời:
Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu được thể hiện bằng các biện pháp:
- Trường từ vựng: tác phẩm – nghệ sĩ, ghi lại – muốn nói – gửi vào – góp vào.
- Lặp từ: tác phẩm – tác phẩm.
- Quan hệ từ: Nhưng
- Thay thế từ: nghệ sĩ -> anh.
B. BÀI TẬP
Câu 1:
Trả lời:
Đoạn văn trích trong “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” của Vũ Khoan nói về vấn đề: Những điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam để từ đó dần hoàn thiện bản thân hơn trong gian đoạn thế kỉ mới.
Nội dung giữa các câu trong đoạn văn tập trung vào phân tích từng điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam.
Trình tự sắp xếp các câu rõ ràng, rành mạch và hợp lí:
- Nêu những điểm mạnh của người Việt Nam
- Phân tích từng điểm mạnh.
- Nêu những điểm yếu.
- Phân tích từng điểm yếu.
- Đề ra nhiệm vụ, yêu cầu cấp bách.
Câu 2:
Trả lời:
Các câu được liên kết bởi cách phép liên kết gồm:
- Phép lặp:
Câu 1 – Câu 5: Sự thông minh
Câu 4 – Câu 5: Lỗ hổng ó lỗ hổng này.
- Phép thay thế đồng nghĩa: “sự thông minh … cái mới” – “Bản chất trời phú”.
- Phép nối: “Những bên cạnh … cũng còn” – “ấy là”.
Trên đây là bài soạn về Liên kết câu và liên kết đoạn văn, qua bài viết này các em đã tiếp thu cho mình thêm kỹ năng để áp dụng vào các bài tập làm văn sắp tới. Việc liên kết các câu, đoạn văn sẽ giúp cho bài văn trở nên sinh động, thú vị và hấp dẫn hơn. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được những kiến thức trọng tâm của bài học. Hẹn gặp lại các em.
Xem thêm: Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten lớp 9 ngắn gọn
Để có một bài văn hoàn chỉnh, các em cần phải biết sự liên kết giữa các câu, đoạn văn sao cho phù hợp, hấp dẫn. Vậy để liên kết câu và liên kết các đoạn văn, chúng ta cần sử dụng những kỹ năng gì, biện pháp gì? Trong bài viết ngày hôm nay, Vforum sẽ hướng dẫn cho các em soạn bài Liên kết câu và liên kết các đoạn văn trong chương trình Ngữ văn 9 một cách ngắn gọn nhất.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Câu 1:
Trả lời:
Đoạn văn trích trong “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi bàn về sự phản ánh của người nghệ sĩ trong các tác phẩm. Chủ đề này nằm trong chủ đề chung của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”, nó góp phần tạo nên được chủ đề chung của văn bản.
Câu 2:
Trả lời:
Nội dung chính của từng câu trong đoạn văn:
(1): Phản ánh những tác phẩm nghệ thuật ở thời điểm đời sống thực tại.
(2): Người nghệ sĩ không chỉ ghi lại cái đã có, mà còn mang đến những điều mới mẻ hơn.
(3): Người nghệ sĩ muốn đóng góp một phần vào cho đời sống.
Câu 3:
Trả lời:
Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu được thể hiện bằng các biện pháp:
- Trường từ vựng: tác phẩm – nghệ sĩ, ghi lại – muốn nói – gửi vào – góp vào.
- Lặp từ: tác phẩm – tác phẩm.
- Quan hệ từ: Nhưng
- Thay thế từ: nghệ sĩ -> anh.
B. BÀI TẬP
Câu 1:
Trả lời:
Đoạn văn trích trong “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” của Vũ Khoan nói về vấn đề: Những điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam để từ đó dần hoàn thiện bản thân hơn trong gian đoạn thế kỉ mới.
Nội dung giữa các câu trong đoạn văn tập trung vào phân tích từng điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam.
Trình tự sắp xếp các câu rõ ràng, rành mạch và hợp lí:
- Nêu những điểm mạnh của người Việt Nam
- Phân tích từng điểm mạnh.
- Nêu những điểm yếu.
- Phân tích từng điểm yếu.
- Đề ra nhiệm vụ, yêu cầu cấp bách.
Câu 2:
Trả lời:
Các câu được liên kết bởi cách phép liên kết gồm:
- Phép lặp:
Câu 1 – Câu 5: Sự thông minh
Câu 4 – Câu 5: Lỗ hổng ó lỗ hổng này.
- Phép thay thế đồng nghĩa: “sự thông minh … cái mới” – “Bản chất trời phú”.
- Phép nối: “Những bên cạnh … cũng còn” – “ấy là”.
Trên đây là bài soạn về Liên kết câu và liên kết đoạn văn, qua bài viết này các em đã tiếp thu cho mình thêm kỹ năng để áp dụng vào các bài tập làm văn sắp tới. Việc liên kết các câu, đoạn văn sẽ giúp cho bài văn trở nên sinh động, thú vị và hấp dẫn hơn. Hi vọng bài soạn trên đã giúp các em nắm được những kiến thức trọng tâm của bài học. Hẹn gặp lại các em.
Xem thêm: Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten lớp 9 ngắn gọn