Hướng dẫn các bạn soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản
Nếu như trong những bài trước, các em đã được học về khái niệm, cách lập dàn bài cho bài văn tự sự, thì trong bài viết ngày hôm nay, Vforum sẽ giúp các em thêm kiến thức về văn tự sự thông qua bài soạn Lời văn đoạn văn tự sự.
Trong văn tự sự thì chủ đề thường nói về một người nào đó hoặc sự việc nào đó. Và để người đọc hình dùng, cảm nhận được đối tượng thì chúng ta phải trình bày được những thông tin cần thiết về người hoặc sự việc đó. Nếu kể về người thì chúng ta phải giới thiệu được họ tên, tuổi tác, nghề nghiệp, những điểm nổi bật của người đó, … hoặc nếu đang kể về một sự việc, thì phải trình bày được thời gian, địa điểm cụ thể, …
Câu 1:
Trả lời:
- Đoạn a: Chủ đề kể về cậu bé Sọ Dừa thông minh, lanh lợi và chăn bò rất giỏi -> cchi tiết: “cậu chăn bò rất giỏi”.
- Đoạn b: Chủ đề kể về Sọ Dừa bị hai người chị ác độc hắt hủi, nhưng may thay cô gái út lại cảm mến, đối xử tốt với Sọ Dừa -> Chi tiết: “Hai cô chị … tử tế”.
- Đoạn c: Nói đến nhân vật cô trong đoạn trích có tính tình trẻ con, con nít. -> Chi tiết: “Và tính tình cô còn trẻ con lắm”.
Câu 2: Đọc hai câu văn sau, theo em, câu nào đúng câu nào sai, vì sao?
a. Người gác rừng cười ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc chiếc yên ngựa.
b. Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa, nhảy lên lưng ngựa, rồi lao vào bóng chiều.
Trả lời:
Câu b đúng, câu a sai. Vì:
- Câu a: thứ tự kể lộn xộn, không theo một trật tự hay logic nào -> diễn tả dành động cưỡi ngựa bị sai.
- Câu b đúng vì diễn tả từng hành động cưỡi ngựa hợp lý.
Câu 3: Hãy viết lời kể giới thiệu các nhân vật: Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.
Trả lời:
Thánh Gióng: Khi nghe loa tìm người tài giỏi cứu nước của sứ giả, Gióng liền cất tiếng nói và xin được đi đánh giặc. Gióng lớn nhanh như thổi, ăn không no, áo vừa mặc đã bị sứt chỉ.
Tuệ Tĩnh: Tuệ Tĩnh là một danh y có nhân phẩm tốt, không phân biệt kẻ giàu người nghèo. Vì vậy mà ông được người đời nể trọng.
Câu 4: Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân và đoạn kể chuyện Thánh Gióng khi roi sắt gãy, nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi quân giặc.
Trả lời: Dựa vào câu chuyện, em có thể tự kể theo ý của mình.
Như vậy, trên đây là những kiến thức và bài tập liên quan đến Lời văn đoạn văn tự sự. Từ đây các em đã có thể hiểu được, văn tự sự cần có lời văn, đoạn văn kể theo một trật tự sắp xếp hợp lý, có logic. Ngoài ra, khi kể về đối tượng nào đó, cần phải nêu lên được những thông tin cần thiết và điểm nổi bật của đối tượng đó, giúp cho người đọc dễ hình dung được đối tượng mà mình đang kể.
Trên đây là bài viết bài soạn Lời văn đoạn văn tự sự, hi vọng các em dã hiểu và trau dồi thêm về kiến thức ngữ văn của mình tốt hơn. Hẹn gặp lại các em, chúc các em cố gắng học đạt kết quả đáng mong đợi
Xem thêm: Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ lớp 6 ngắn gọn
Nếu như trong những bài trước, các em đã được học về khái niệm, cách lập dàn bài cho bài văn tự sự, thì trong bài viết ngày hôm nay, Vforum sẽ giúp các em thêm kiến thức về văn tự sự thông qua bài soạn Lời văn đoạn văn tự sự.
Trong văn tự sự thì chủ đề thường nói về một người nào đó hoặc sự việc nào đó. Và để người đọc hình dùng, cảm nhận được đối tượng thì chúng ta phải trình bày được những thông tin cần thiết về người hoặc sự việc đó. Nếu kể về người thì chúng ta phải giới thiệu được họ tên, tuổi tác, nghề nghiệp, những điểm nổi bật của người đó, … hoặc nếu đang kể về một sự việc, thì phải trình bày được thời gian, địa điểm cụ thể, …
Câu 1:
Trả lời:
- Đoạn a: Chủ đề kể về cậu bé Sọ Dừa thông minh, lanh lợi và chăn bò rất giỏi -> cchi tiết: “cậu chăn bò rất giỏi”.
- Đoạn b: Chủ đề kể về Sọ Dừa bị hai người chị ác độc hắt hủi, nhưng may thay cô gái út lại cảm mến, đối xử tốt với Sọ Dừa -> Chi tiết: “Hai cô chị … tử tế”.
- Đoạn c: Nói đến nhân vật cô trong đoạn trích có tính tình trẻ con, con nít. -> Chi tiết: “Và tính tình cô còn trẻ con lắm”.
Câu 2: Đọc hai câu văn sau, theo em, câu nào đúng câu nào sai, vì sao?
a. Người gác rừng cười ngựa, lao vào bóng chiều, nhảy lên lưng ngựa, đóng chắc chiếc yên ngựa.
b. Người gác rừng đóng chắc chiếc yên ngựa, nhảy lên lưng ngựa, rồi lao vào bóng chiều.
Trả lời:
Câu b đúng, câu a sai. Vì:
- Câu a: thứ tự kể lộn xộn, không theo một trật tự hay logic nào -> diễn tả dành động cưỡi ngựa bị sai.
- Câu b đúng vì diễn tả từng hành động cưỡi ngựa hợp lý.
Câu 3: Hãy viết lời kể giới thiệu các nhân vật: Thánh Gióng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.
Trả lời:
Thánh Gióng: Khi nghe loa tìm người tài giỏi cứu nước của sứ giả, Gióng liền cất tiếng nói và xin được đi đánh giặc. Gióng lớn nhanh như thổi, ăn không no, áo vừa mặc đã bị sứt chỉ.
Tuệ Tĩnh: Tuệ Tĩnh là một danh y có nhân phẩm tốt, không phân biệt kẻ giàu người nghèo. Vì vậy mà ông được người đời nể trọng.
Câu 4: Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân và đoạn kể chuyện Thánh Gióng khi roi sắt gãy, nhổ tre đằng ngà tiếp tục đánh đuổi quân giặc.
Trả lời: Dựa vào câu chuyện, em có thể tự kể theo ý của mình.
Như vậy, trên đây là những kiến thức và bài tập liên quan đến Lời văn đoạn văn tự sự. Từ đây các em đã có thể hiểu được, văn tự sự cần có lời văn, đoạn văn kể theo một trật tự sắp xếp hợp lý, có logic. Ngoài ra, khi kể về đối tượng nào đó, cần phải nêu lên được những thông tin cần thiết và điểm nổi bật của đối tượng đó, giúp cho người đọc dễ hình dung được đối tượng mà mình đang kể.
Trên đây là bài viết bài soạn Lời văn đoạn văn tự sự, hi vọng các em dã hiểu và trau dồi thêm về kiến thức ngữ văn của mình tốt hơn. Hẹn gặp lại các em, chúc các em cố gắng học đạt kết quả đáng mong đợi
Xem thêm: Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ lớp 6 ngắn gọn
- Chủ đề
- lời văn lop 6 ngắn gọn soan bai đoạn văn tự sự