Hướng dẫn các bạn soạn bài Lợn cưới áo mới trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6ngắn gọn đơn giản
Như ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu truyện cười Treo biển với mục đích phê phán, châm biếm những người không có chính kiến riêng, dễ bị lung lay, … thì trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một tật xấu khác của con người là khoe của qua câu truyện cười Lợn cưới, áo mới.
Câu truyện cười Lợn cưới áo mới kể về cuộc gặp gỡ của hai anh chàng có tính khoe của. Một anh thì đợi có ai đó qua để được khoe áo mới, đồng hồ mới, trong khi một anh thì lại đang tìm và tranh thủ khoe luôn con lợn của mình.
Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Lợn cưới áo mới một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Em hiểu như thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao?
Trả lời:
- Tính khoe của là hay khoe khoan, có cái gì cũng khoe, gặp ai cũng đem ra để khoe. Chúng ta không phủ nhận đức tính khoe là xấu, bởi có thể khi bạn được một thành tích nào đó, việc khoe thì có thể hãnh diện. Nhưng đức tính khoe của của 2 anh chàng trong câu truyện này là đáng cười.
- Việc khoe của của anh đi tìm lợn rất hài hước. Vì đáng lí ra người khoe trước là anh có áo mới, nhưng anh chàng tìm lợn lại nhảy vào khoe luôn con lợn của mình trước.
- Lẽ ra anh chàng tìm lợn chỉ hỏi đơn giản “anh có thấy con lợn của tôi chạy lạc sang đây không?”. Nhưng trong này anh lại nói là con lợn “cưới”.
Câu 2: Anh áo mới thích khoe đến mức nào? Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không? Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của anh.
Trả lời:
- Rất hài hước ở anh áo mới thích khoe:
Hóng ở cửa từ sáng đến chiều đợi có ai ngang qua khen.
Khi gặp người nào chạy qua liền vội khoe ngay.
- Điệu bộ của anh chàng này đó là khi khoe áo thì tay cũng chỉ luôn vào cái áo mới đang mặc.
- Yếu tố thừa của anh chàng này ở cụm từ “chiếc áo mới mặc từ sáng đến chiều giờ”.
Câu 3: Đọc “Lợn cưới, áo mới” vì sao em lại cười?
Trả lời:
- Em buồn cười ở đây bởi tính cách khoe của thái quá của hai anh chàng trong truyện. Có thể thấy một anh chàng muốn khoe của chờ có dịp khoe cho bằng được, nhưng trớ trêu người mà anh chàng này gặp cũng là một đối thủ “khoe của” đáng gờm.
Câu 4: Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Lợn cưới, áo mới”.
Trả lời:
Qua câu truyện trên, những yếu tố gây cười đã phê phán những người có tính hay khoe khoang, khoe của một cách quá đáng, lố bịch. Và những con người có đức tính như vậy sẽ tự biến minh trở thành trò hề giống như hai anh chàng trong câu truyện Lợn cưới, áo mới.
Hi vọng qua bài Soạn bài Lợn cưới áo mới, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt.
Xem thêm: Soạn bài Treo biển lớp 6 ngắn gọn
Hai anh chàng với mong muốn khoe cho người ta biết mình giàu nhưng cuối cùng tự biến mình trở thành trò cười cho thiên hạ
Như ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu truyện cười Treo biển với mục đích phê phán, châm biếm những người không có chính kiến riêng, dễ bị lung lay, … thì trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một tật xấu khác của con người là khoe của qua câu truyện cười Lợn cưới, áo mới.
Câu truyện cười Lợn cưới áo mới kể về cuộc gặp gỡ của hai anh chàng có tính khoe của. Một anh thì đợi có ai đó qua để được khoe áo mới, đồng hồ mới, trong khi một anh thì lại đang tìm và tranh thủ khoe luôn con lợn của mình.
Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Lợn cưới áo mới một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Em hiểu như thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao?
Trả lời:
- Tính khoe của là hay khoe khoan, có cái gì cũng khoe, gặp ai cũng đem ra để khoe. Chúng ta không phủ nhận đức tính khoe là xấu, bởi có thể khi bạn được một thành tích nào đó, việc khoe thì có thể hãnh diện. Nhưng đức tính khoe của của 2 anh chàng trong câu truyện này là đáng cười.
- Việc khoe của của anh đi tìm lợn rất hài hước. Vì đáng lí ra người khoe trước là anh có áo mới, nhưng anh chàng tìm lợn lại nhảy vào khoe luôn con lợn của mình trước.
- Lẽ ra anh chàng tìm lợn chỉ hỏi đơn giản “anh có thấy con lợn của tôi chạy lạc sang đây không?”. Nhưng trong này anh lại nói là con lợn “cưới”.
Câu 2: Anh áo mới thích khoe đến mức nào? Điệu bộ của anh ta khi trả lời có phù hợp không? Hãy phân tích yếu tố thừa trong câu trả lời của anh.
Trả lời:
- Rất hài hước ở anh áo mới thích khoe:
Hóng ở cửa từ sáng đến chiều đợi có ai ngang qua khen.
Khi gặp người nào chạy qua liền vội khoe ngay.
- Điệu bộ của anh chàng này đó là khi khoe áo thì tay cũng chỉ luôn vào cái áo mới đang mặc.
- Yếu tố thừa của anh chàng này ở cụm từ “chiếc áo mới mặc từ sáng đến chiều giờ”.
Câu 3: Đọc “Lợn cưới, áo mới” vì sao em lại cười?
Trả lời:
- Em buồn cười ở đây bởi tính cách khoe của thái quá của hai anh chàng trong truyện. Có thể thấy một anh chàng muốn khoe của chờ có dịp khoe cho bằng được, nhưng trớ trêu người mà anh chàng này gặp cũng là một đối thủ “khoe của” đáng gờm.
Câu 4: Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Lợn cưới, áo mới”.
Trả lời:
Qua câu truyện trên, những yếu tố gây cười đã phê phán những người có tính hay khoe khoang, khoe của một cách quá đáng, lố bịch. Và những con người có đức tính như vậy sẽ tự biến minh trở thành trò hề giống như hai anh chàng trong câu truyện Lợn cưới, áo mới.
Hi vọng qua bài Soạn bài Lợn cưới áo mới, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt.
Xem thêm: Soạn bài Treo biển lớp 6 ngắn gọn
Sửa lần cuối:
- Chủ đề
- lợn cưới áo mới lop 6 ngắn gọn soan bai