Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 8 ngắn gọn đơn giản
Trong quá trình học ngữ văn từ trước đến giờ, chúng ta đã học nhiều tác phẩm truyện kí, đặc biệt là truyện kí Việt Nam. Để ôn lại những tác phẩm đã học và tìm hiểu rõ hơn về các tác phẩm truyện kí Việt Nam chúng ta tìm hiểu bài học “ Ôn tập truyện kí Việt Nam”
Dưới đây là bài soạn Soạn bài truyện kí Việt Nam, Vforum sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cụ thể và chính xác nhất về bài học.
1. Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm học theo mẫu sau:
Chú ý:
- Mục (1): nếu là văn bản trích tác phẩm thì ghi cả tên tác phẩm, năm tác phẩm ra đời và đặt trong ngoặc đơn; ví dụ: Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn, 1939). Sau tên tác giả, ghi năm sinh – năm mất (nếu đã mất) của tác giả đó (đặt trong ngoặc đơn); ví dụ: Nguyên Hồng (1918 – 1982).
- Mục (2): ghi thể loại của văn bản (truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi kí,...)
- Mục (3): ghi phương thức biểu đạt của văn bản (tự sự, trữ tình hoặc tự sự xen trữ tình,...)
- Các mục (4) và (5): dựa vào phần Ghi nhớ ở mỗi bài để ghi.
Trả lời:
2. Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của ba văn bản trong các bài 2, 3, và 4.
(Gợi ý: So sánh về mặt thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật,... Chẳng hạn, những điểm giống nhau: đều là tự sự (hiện đại), đều viết về con người và đời sống đương thời, đều có tinh thần nhân đạo, đều có lối sống viết chân thực, sinh động,...)
Trả lời:
3. Trong mỗi văn bản của các bài 2, 3 và 4 kể trên, em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao?
Trả lời:
Trong mỗi văn bản của các bài 2, 3 và 4 kể trên, em thích nhất nhân vật chị Dậu, vì chị hiền lành và tốt bụng nhưng dám đứng lên chống lại tên cai lệ thể hiện sự vùng dậy của mình, thay mặt cho tầng lớp khổ cực trong xã hội.
Trên đây là bài soạn Ôn tập truyện kí Việt Nam. Qua bài soạn chúng ta có thể hiểu rõ về giai đoạn các tác phẩm truyện kí ra đời, nội dung và nghệ thuật,…. Hi vọng qua bài Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt.
Trong quá trình học ngữ văn từ trước đến giờ, chúng ta đã học nhiều tác phẩm truyện kí, đặc biệt là truyện kí Việt Nam. Để ôn lại những tác phẩm đã học và tìm hiểu rõ hơn về các tác phẩm truyện kí Việt Nam chúng ta tìm hiểu bài học “ Ôn tập truyện kí Việt Nam”
Dưới đây là bài soạn Soạn bài truyện kí Việt Nam, Vforum sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cụ thể và chính xác nhất về bài học.
1. Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm học theo mẫu sau:
Tên văn bản | Tác giả | Năm tác phẩm ra đời | Thể loại | Nội dung chủ yếu | Đặc sắc nghệ thuật |
| | | | | |
| | | | | |
Chú ý:
- Mục (1): nếu là văn bản trích tác phẩm thì ghi cả tên tác phẩm, năm tác phẩm ra đời và đặt trong ngoặc đơn; ví dụ: Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn, 1939). Sau tên tác giả, ghi năm sinh – năm mất (nếu đã mất) của tác giả đó (đặt trong ngoặc đơn); ví dụ: Nguyên Hồng (1918 – 1982).
- Mục (2): ghi thể loại của văn bản (truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi kí,...)
- Mục (3): ghi phương thức biểu đạt của văn bản (tự sự, trữ tình hoặc tự sự xen trữ tình,...)
- Các mục (4) và (5): dựa vào phần Ghi nhớ ở mỗi bài để ghi.
Trả lời:
2. Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của ba văn bản trong các bài 2, 3, và 4.
(Gợi ý: So sánh về mặt thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật,... Chẳng hạn, những điểm giống nhau: đều là tự sự (hiện đại), đều viết về con người và đời sống đương thời, đều có tinh thần nhân đạo, đều có lối sống viết chân thực, sinh động,...)
Trả lời:
- Giống nhau:
- cả ba đều ra đời vào gia đoạn từ năm 1930 đến 1945 và đều được viết bằng phương thức tự sự
- các tác phẩm đều viết về người nông dân nghèo khổ, có số phận khổ cực
- chan chứa tình nhân đạo trong thể hiện văn bản
- các tác phẩm đều viết về người nông dân nghèo khổ, có số phận khổ cực
- chan chứa tình nhân đạo trong thể hiện văn bản
- Khác nhau:
3. Trong mỗi văn bản của các bài 2, 3 và 4 kể trên, em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao?
Trả lời:
Trong mỗi văn bản của các bài 2, 3 và 4 kể trên, em thích nhất nhân vật chị Dậu, vì chị hiền lành và tốt bụng nhưng dám đứng lên chống lại tên cai lệ thể hiện sự vùng dậy của mình, thay mặt cho tầng lớp khổ cực trong xã hội.
Trên đây là bài soạn Ôn tập truyện kí Việt Nam. Qua bài soạn chúng ta có thể hiểu rõ về giai đoạn các tác phẩm truyện kí ra đời, nội dung và nghệ thuật,…. Hi vọng qua bài Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt.