Hướng dẫn các bạn soạn bài Ông già và biển cả của Ơ-nít Hê-minh-uê trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản
Cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếm
Ơ-nít Hê-minh-uê là một nhà văn Mĩ để lại một dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới nói chung. Ông già và biển cả là một trong những tác phẩm nôi tiếng của ông. Câu chuyện kể lại 3 ngày 2 đêm ra khơi đánh cá của ông lão Xan-ti-a-go. Chúng ta cùng đi tìm hiểu rõ câu truyện.
Câu 1: hình ảnh những vòng lượn của những con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếm?
Trả lời:
Hình ảnh những vòng lượn của những con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm về cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếm:
- Nó báo hiệu cuộc chiến giữa hai bên bắt đầu, những con cá đang bắt đầu dàn thế trận bao vây ông lão
- Ông lão đang đứng giữa sự bủa vây của đàn cá, cô độc nhưng đã sẵn sang đón nhận một trận chiến không cân sức.
Câu 2: cảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những giác quan nào của ông lão? Chứng mình rằng những chi tiết này gợi lên một sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến đoàn thể.
Trả lời:
Cảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những giác quan của ông lão:
- Về thị giác: giữa đêm đen, giá lạnh, ông lão không nhìn thấy đàn cá mập chỉ nhìn thấy các vệt nước, ánh lân tinh,….
- Về thính giác: “ lão có thể phỏng đoán hoặc nghe thấy” tiếng rang bập, tiếng chày gãy
- Về xúc giác: không trực tiếp tiếp xúc với đan cá nhưng cảm nhận được chúng qua một dụng cụ trung gian
Qua đó, có thể khẳng định ông lão là một người bình thường mà cao cả, ngay cả lúc tưởng như kiệt sức và vô vọng đã chiến đấu đến cùng. Đó là biểu tượng về khát vọng vĩ đại của con người trong cuộc sống: không gục ngã, không đầu hàng số phận.
Câu 3: hãy phát hiện them một lớp nghĩa mới: phải chăng ông lão chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình? hãy tìm những chi tiết chứng tỏ một cảm giác khác lạ ở đây, từ đó nhận xét về mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm.
Trả lời:
Chi tiết chứng tỏ một cảm giác khác lạ là ông vừa yêu quý con cá nhưng lại muốn chinh phục nó cho kì được, ông gọi nó là người an hem.
Mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm: là mối liên hệ giữa cái đẹp và người ngưỡng mộ, thưởng thức và khát khao chiếm lĩnh cái đẹp.
Câu 4: so sánh hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được nó. Điều này gợi cho anh chị suy nghĩ gì? Vì sao có thể coi con cá kiếm như một biểu tượng?
Trả lời:
Đó là một con cá cực lớn. chỉ riêng cái bóng đen của nó khiến ông lão, một người đi biển cừ khôi cũng phải kinh ngạc. vẻ bề ngoài của nó gợi lên một sức mạnh ghê gớm, sự oai phong và kì vĩ nhưng có phần duyên dáng. Nó tỏ ra khá kiêng cường và có sức chịu đựng tốt. ngay cả khi cắn câu, chú ta vẫn rất khôn ngoan.
Có thể coi con cá kiếm như một biểu tượng vì ngay khi đối mặt với cái chết, con cá vẫn thể hiện sự kiêu hãnh, oai hung.
Xem thêm: Soạn bài Những đứa con trong gia đình lớp 12 - Nguyễn Thi
Cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếm
Ơ-nít Hê-minh-uê là một nhà văn Mĩ để lại một dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới nói chung. Ông già và biển cả là một trong những tác phẩm nôi tiếng của ông. Câu chuyện kể lại 3 ngày 2 đêm ra khơi đánh cá của ông lão Xan-ti-a-go. Chúng ta cùng đi tìm hiểu rõ câu truyện.
Câu 1: hình ảnh những vòng lượn của những con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếm?
Trả lời:
Hình ảnh những vòng lượn của những con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm về cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếm:
- Nó báo hiệu cuộc chiến giữa hai bên bắt đầu, những con cá đang bắt đầu dàn thế trận bao vây ông lão
- Ông lão đang đứng giữa sự bủa vây của đàn cá, cô độc nhưng đã sẵn sang đón nhận một trận chiến không cân sức.
Câu 2: cảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những giác quan nào của ông lão? Chứng mình rằng những chi tiết này gợi lên một sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến đoàn thể.
Trả lời:
Cảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những giác quan của ông lão:
- Về thị giác: giữa đêm đen, giá lạnh, ông lão không nhìn thấy đàn cá mập chỉ nhìn thấy các vệt nước, ánh lân tinh,….
- Về thính giác: “ lão có thể phỏng đoán hoặc nghe thấy” tiếng rang bập, tiếng chày gãy
- Về xúc giác: không trực tiếp tiếp xúc với đan cá nhưng cảm nhận được chúng qua một dụng cụ trung gian
Qua đó, có thể khẳng định ông lão là một người bình thường mà cao cả, ngay cả lúc tưởng như kiệt sức và vô vọng đã chiến đấu đến cùng. Đó là biểu tượng về khát vọng vĩ đại của con người trong cuộc sống: không gục ngã, không đầu hàng số phận.
Câu 3: hãy phát hiện them một lớp nghĩa mới: phải chăng ông lão chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình? hãy tìm những chi tiết chứng tỏ một cảm giác khác lạ ở đây, từ đó nhận xét về mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm.
Trả lời:
Chi tiết chứng tỏ một cảm giác khác lạ là ông vừa yêu quý con cá nhưng lại muốn chinh phục nó cho kì được, ông gọi nó là người an hem.
Mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm: là mối liên hệ giữa cái đẹp và người ngưỡng mộ, thưởng thức và khát khao chiếm lĩnh cái đẹp.
Câu 4: so sánh hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được nó. Điều này gợi cho anh chị suy nghĩ gì? Vì sao có thể coi con cá kiếm như một biểu tượng?
Trả lời:
Đó là một con cá cực lớn. chỉ riêng cái bóng đen của nó khiến ông lão, một người đi biển cừ khôi cũng phải kinh ngạc. vẻ bề ngoài của nó gợi lên một sức mạnh ghê gớm, sự oai phong và kì vĩ nhưng có phần duyên dáng. Nó tỏ ra khá kiêng cường và có sức chịu đựng tốt. ngay cả khi cắn câu, chú ta vẫn rất khôn ngoan.
Có thể coi con cá kiếm như một biểu tượng vì ngay khi đối mặt với cái chết, con cá vẫn thể hiện sự kiêu hãnh, oai hung.
Xem thêm: Soạn bài Những đứa con trong gia đình lớp 12 - Nguyễn Thi
- Chủ đề
- lop 12 ông già và biển cả soan bai