Hướng dẫn các bạn soạn bài Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản
Rừng xà nu – Hình ảnh biểu tượng cho sự khát vọng, hi sinh, anh dũng và kiên cường
Nguyễn Trung Thành sinh ra ở Quảng Nam, tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu. Với bút danh Nguyễn Trung Thành ông đã có nhiều tác phẩm có tiếng vang lớn trong đời sống lúc bấy giờ. Trong những sáng tác của ông có tác phẩm Rừng Xà Nu, là tác phẩm nổi tiếng nhất trong số các sang tác của ông trong những năm kháng chiến chống Mỹ. chúng ta cùng đi tìm hiểu.
Câu 1: anh chị cảm nhận được gi ý nghĩa của truyện ngắn qua:
a. Nhan đề tác phẩm
b. Đoạn văn miêu tả rừng Xà Nu dưới tầm đại bác
c. Hình ảnh những ngọn đồi, cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt, chạt tít tắp đến tận chân trời luôn trở đi trở lại trong tác phẩm.
Trả lời:
a. Nhan đề tác phẩm: một loài cây ở Tây Nguyên, thể hiện nên con người , vẻ đẹp và sức mạnh của con người Tây Nguyên.
b. Đoạn văn miêu tả rừng Xà Nu dưới tầm đại bác: hứng chịu mọi sự hủy diệt, đau thương của khu rừng phải chịu đựng.
c. Hình ảnh những ngọn đồi, cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt, chạt tít tắp đến tận chân trời luôn trở đi trở lại trong tác phẩm: sự nối tiếp, trai dài, vững vàng không thể hủy diệt được.
Câu 2: tác giả vẫn coi “ rừng xà nu là truyện của một đời, và được kể trong một đêm”. Hãy cho biết:
a. Người anh hung mà cụ Miết kể trong cái đêm ài ấy có những phẩm chất đáng quý nào? So với nhân vật A Phủ, hình tượng Tnú có gì mưới mẻ hơn?
b. Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Miết nhắc đi nhắc lại rằng Tnú đã không cứu sống được vợ con, để rồi khắc ghi vào tâm trí của người nghe câu nói: “ chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”?
c. Câu chuyện của Tnú cũng như của dân làng Xô Man nói lên chân lí nào của dân tộc trong thời đại lúc bấy giờ? Vì sao cụ miết muốn chân lí đó phải được nhớ, được ghi để truyền cho con cháu?
d. Các hình tượng cụ Miết, Mai, Dít, bé Heng có vai trò gì trong việc khắc họa nhân vật chính và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm?
Trả lời:
a. Người anh hung mà cụ Miết kể trong cái đêm ài ấy có những phẩm chất đáng quý là: gan lì, nhanh nhẹn, nghị lực, quyết tâm, yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc,….
So với nhân vật A Phủ thì hình tượng nhân vật có sự mới mẻ hơn là: Tnú sống tỏng sự đùm bọc, yêu thương của người dân làng Xô Man. Cha mẹ mất sớm, là một đứa trẻ bất hạnh nhưng sự lớn lên, trưởng thành của nhân vật có sự chứng kiến, nuôi dưỡng của núi rừng Tây Nguyên.
b. Trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Miết nhắc đi nhắc lại rằng Tnú đã không cứu sống được vợ con, để rồi khắc ghi vào tâm trí của người nghe câu nói: “ chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo” vì: câu chuyện bi tráng của Tnú không chỉ có những chiến công, anh hung mà còn có những nỗi đau, sự mất mát, chua xót.
c. Câu chuyện của Tnú cũng như của dân làng Xô Man nói lên chân lí của dân tộc trong thời đại lúc bấy giờ là: sức sống của con người Tây nguyên như thể hiện ở gốc xà này, tán xà nu kia, mỗi con người xô man là một tâm hồn riêng khắc họa vẻ đẹp kiêng dung của rừng xà nu.
Cụ miết muốn chân lí đó phải được nhớ, được ghi để truyền cho con cháu vì nó là sức sống của nhân dân là mạch thở ấm nóng truyền thống.
d. Các hình tượng cụ Miết, Mai, Dít, bé Heng có vai trò gì trong việc khắc họa nhân vật chính và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm là: đều mang trong mình phẩm chất anh hung mạnh mẽ và mãnh liệt giống như một ngọn lửa nồng nàn, man dại.
Câu 3: theo anh chị, hình ảnh rừng xà nu và nhân vật Tnú gắn kết hữu cơ, khăng khít với nhau như thế nào?
Trả lời:
Xà nu là điểm tựa, cội nguồn cho sức sống nhân dân đặc biệt là nhân vật Tnú anh dũng kiên cường. xà nu đã khơi chung một mạch nguồn của tình yêu đất nước, tình yêu buôn làng.
Câu 4: nêu và phân tích những cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm.
Trả lời:
- Kết cấu song trùng, mở đầu và kết thúc là hình ảnh cây xà nu
- Ngôn ngữ phù hợp với cá tính nhân vật, mang đậm bản sắc Tây Nguyên, đậm chất anh hùng ca, thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa hiện thực khốc liệt và màu sắc lãng mạn, anh hung ca.
- Xây dựng một số hình ảnh biểu tượng
Xem thêm: Soạn bài Ông già và biển cả lớp 12 - Ơ-nít Hê-minh-uê
Rừng xà nu – Hình ảnh biểu tượng cho sự khát vọng, hi sinh, anh dũng và kiên cường
Nguyễn Trung Thành sinh ra ở Quảng Nam, tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu. Với bút danh Nguyễn Trung Thành ông đã có nhiều tác phẩm có tiếng vang lớn trong đời sống lúc bấy giờ. Trong những sáng tác của ông có tác phẩm Rừng Xà Nu, là tác phẩm nổi tiếng nhất trong số các sang tác của ông trong những năm kháng chiến chống Mỹ. chúng ta cùng đi tìm hiểu.
Câu 1: anh chị cảm nhận được gi ý nghĩa của truyện ngắn qua:
a. Nhan đề tác phẩm
b. Đoạn văn miêu tả rừng Xà Nu dưới tầm đại bác
c. Hình ảnh những ngọn đồi, cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt, chạt tít tắp đến tận chân trời luôn trở đi trở lại trong tác phẩm.
Trả lời:
a. Nhan đề tác phẩm: một loài cây ở Tây Nguyên, thể hiện nên con người , vẻ đẹp và sức mạnh của con người Tây Nguyên.
b. Đoạn văn miêu tả rừng Xà Nu dưới tầm đại bác: hứng chịu mọi sự hủy diệt, đau thương của khu rừng phải chịu đựng.
c. Hình ảnh những ngọn đồi, cánh rừng xà nu trải ra hút tầm mắt, chạt tít tắp đến tận chân trời luôn trở đi trở lại trong tác phẩm: sự nối tiếp, trai dài, vững vàng không thể hủy diệt được.
Câu 2: tác giả vẫn coi “ rừng xà nu là truyện của một đời, và được kể trong một đêm”. Hãy cho biết:
a. Người anh hung mà cụ Miết kể trong cái đêm ài ấy có những phẩm chất đáng quý nào? So với nhân vật A Phủ, hình tượng Tnú có gì mưới mẻ hơn?
b. Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Miết nhắc đi nhắc lại rằng Tnú đã không cứu sống được vợ con, để rồi khắc ghi vào tâm trí của người nghe câu nói: “ chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”?
c. Câu chuyện của Tnú cũng như của dân làng Xô Man nói lên chân lí nào của dân tộc trong thời đại lúc bấy giờ? Vì sao cụ miết muốn chân lí đó phải được nhớ, được ghi để truyền cho con cháu?
d. Các hình tượng cụ Miết, Mai, Dít, bé Heng có vai trò gì trong việc khắc họa nhân vật chính và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm?
Trả lời:
a. Người anh hung mà cụ Miết kể trong cái đêm ài ấy có những phẩm chất đáng quý là: gan lì, nhanh nhẹn, nghị lực, quyết tâm, yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc,….
So với nhân vật A Phủ thì hình tượng nhân vật có sự mới mẻ hơn là: Tnú sống tỏng sự đùm bọc, yêu thương của người dân làng Xô Man. Cha mẹ mất sớm, là một đứa trẻ bất hạnh nhưng sự lớn lên, trưởng thành của nhân vật có sự chứng kiến, nuôi dưỡng của núi rừng Tây Nguyên.
b. Trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Miết nhắc đi nhắc lại rằng Tnú đã không cứu sống được vợ con, để rồi khắc ghi vào tâm trí của người nghe câu nói: “ chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo” vì: câu chuyện bi tráng của Tnú không chỉ có những chiến công, anh hung mà còn có những nỗi đau, sự mất mát, chua xót.
c. Câu chuyện của Tnú cũng như của dân làng Xô Man nói lên chân lí của dân tộc trong thời đại lúc bấy giờ là: sức sống của con người Tây nguyên như thể hiện ở gốc xà này, tán xà nu kia, mỗi con người xô man là một tâm hồn riêng khắc họa vẻ đẹp kiêng dung của rừng xà nu.
Cụ miết muốn chân lí đó phải được nhớ, được ghi để truyền cho con cháu vì nó là sức sống của nhân dân là mạch thở ấm nóng truyền thống.
d. Các hình tượng cụ Miết, Mai, Dít, bé Heng có vai trò gì trong việc khắc họa nhân vật chính và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm là: đều mang trong mình phẩm chất anh hung mạnh mẽ và mãnh liệt giống như một ngọn lửa nồng nàn, man dại.
Câu 3: theo anh chị, hình ảnh rừng xà nu và nhân vật Tnú gắn kết hữu cơ, khăng khít với nhau như thế nào?
Trả lời:
Xà nu là điểm tựa, cội nguồn cho sức sống nhân dân đặc biệt là nhân vật Tnú anh dũng kiên cường. xà nu đã khơi chung một mạch nguồn của tình yêu đất nước, tình yêu buôn làng.
Câu 4: nêu và phân tích những cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm.
Trả lời:
- Kết cấu song trùng, mở đầu và kết thúc là hình ảnh cây xà nu
- Ngôn ngữ phù hợp với cá tính nhân vật, mang đậm bản sắc Tây Nguyên, đậm chất anh hùng ca, thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa hiện thực khốc liệt và màu sắc lãng mạn, anh hung ca.
- Xây dựng một số hình ảnh biểu tượng
Xem thêm: Soạn bài Ông già và biển cả lớp 12 - Ơ-nít Hê-minh-uê