Hướng dẫn các bạn soạn bài Thành ngữ trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản
Thành ngữ được hiểu là những cụm từ có nghĩa cố định và thú vị hơn nữa, đó là các chữ trong 1 câu thành ngữ thường không có ý nghĩa, tuy nhiên nếu liên kết lại sẽ cho ra một câu thành ngữ đấy. Và Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Thành ngữ một cách ngắn gọn nhất.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Thế nào là thành ngữ
Câu 1: Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
a. Có thế thay vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thế chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thế thay thế vị trí của cụm từ được không?
b. Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh?
Trả lời:
Câu 2:
a. Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Tại sao lại nói lên thác xuống ghềnh?
b. Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Tại sao lại nói nhanh như chớp?
Trả lời:
a. Lên thác xuống ghềnh được hiểu theo hai nghĩa:
Nghĩa đen: thác và ghềnh là những vị trí đi lại khó khăn, lên thác xuống ghềnh sẽ rất khó khăn.
Nghĩa bóng: hàm ý chỉ sự khó khăn, gian khổ.
b. Nhanh như chớp có nghĩa là xảy ra nhanh mà không thể thấy, bắt kịp.
2. Sử dụng thành ngữ
Câu 1: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu sau:
(Tô Hoài)
Trả lời:
Câu 2: Phân tích tác dụng của việc dùng thành ngữ trong các câu trên.
Trả lời:
Bao gồm 3 tác dụng chính:
Xem thêm: Soạn bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng lớp 7 ngắn gọn - Hồ Chí Minh
Thành ngữ được hiểu là những cụm từ có nghĩa cố định và thú vị hơn nữa, đó là các chữ trong 1 câu thành ngữ thường không có ý nghĩa, tuy nhiên nếu liên kết lại sẽ cho ra một câu thành ngữ đấy. Và Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Thành ngữ một cách ngắn gọn nhất.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Thế nào là thành ngữ
Câu 1: Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
a. Có thế thay vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thế chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thế thay thế vị trí của cụm từ được không?
b. Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh?
Trả lời:
- Không thể thay các từ trong cụm từ này bằng những từ khác, và cũng không thể chêm xen từ nào khác hay thay đổi vị trí của cụm từ được. Vì cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định, hoàn chỉnh. Nếu như có ý định thay thế hay thay đổi bất kỳ gì trong cụm từ này sẽ khiến cho câu trở nên cọc lóc, giảm giá trị.
- Cấu tạo cố định.
- Chỉ mang một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 2:
a. Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Tại sao lại nói lên thác xuống ghềnh?
b. Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Tại sao lại nói nhanh như chớp?
Trả lời:
a. Lên thác xuống ghềnh được hiểu theo hai nghĩa:
Nghĩa đen: thác và ghềnh là những vị trí đi lại khó khăn, lên thác xuống ghềnh sẽ rất khó khăn.
Nghĩa bóng: hàm ý chỉ sự khó khăn, gian khổ.
b. Nhanh như chớp có nghĩa là xảy ra nhanh mà không thể thấy, bắt kịp.
2. Sử dụng thành ngữ
Câu 1: Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái nghách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang ...Bảy nổi ba chìm với nước non.
(Hồ Xuân Hương)
(Tô Hoài)
Trả lời:
- Bảy nổi ba chìm: vị ngữ
- Tắt lửa tối đèn: bổ ngữ cho từ “phòng” (động từ)
Câu 2: Phân tích tác dụng của việc dùng thành ngữ trong các câu trên.
Trả lời:
Bao gồm 3 tác dụng chính:
- Ngắn gọn, đơn giản.
- Tăng tính tượng hình.
- Giá trị biểu cảm cao hơn.
Xem thêm: Soạn bài Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng lớp 7 ngắn gọn - Hồ Chí Minh