Hướng dẫn các bạn soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản
Trong câu có rất nhiều thành phần như chủ ngữ, vị ngữ, thành ngữ,… mỗi thành phần có một vai trò và chức năng khác nhau. Một thành phần cũng rất quan trọng trong câu đó là trạng ngữ. để hiểu rõ kĩ về trạng ngữ chúng ta đến với bài soạn dưới đây. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu một cách ngắn gọn nhất.
I – ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.[...]
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
1. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên.
2. Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
3. Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Trả lời:
1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên là:
Xem thêm: Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động và bị động lớp 7 ngắn gọn
Trong câu có rất nhiều thành phần như chủ ngữ, vị ngữ, thành ngữ,… mỗi thành phần có một vai trò và chức năng khác nhau. Một thành phần cũng rất quan trọng trong câu đó là trạng ngữ. để hiểu rõ kĩ về trạng ngữ chúng ta đến với bài soạn dưới đây. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu một cách ngắn gọn nhất.
I – ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.[...]
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
1. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên.
2. Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
3. Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Trả lời:
1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên là:
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. có trạng ngữ là dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời (1)
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếpcó trạng ngữ là đời đời, kiếp kiếp (2)
- Tre với người như thế đã mấy nghìn năm có trạng ngữ là đã mấy nghìn năm (3)
- Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt không có trạng ngữ
- Tre vẫn phải còn vất vả với người có trạng ngữ là với người (4)
- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc có trạng ngữ là từ ngàn đời này (5)
- Về không gian là (1)
- Về thời gian là (2) (3) (4) (6)
- Về cách thức (5)
Xem thêm: Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động và bị động lớp 7 ngắn gọn