Hướng dẫn soạn bài Uy-lít-xơ trở về trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn
Trong bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu, phân tích thể loại sử thị qua tác phẩm Chiến thắng Mtao-Mxay, và ở bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu một tác phẩm sử thi khác – Uy-lít-xơ trở về. Đây là tác phẩm nước ngoài, ngợi ca người anh hùng Uy-lít-xơ trong chuyến “hồi quân” trở về quê hương. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của tác phẩm, bài viết này Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Uy-lít-xơ trở về trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về có thể chia bố cục làm 2 đoạn:
Câu 2:
Trả lời:
Tâm trạng của Uy-lít-xơ khi trở về gặp vợ:
- Nhẫn nại, mỉm cười với người con trai Tê-lê-mác: “Tê-lê-mác con! … tại nhà này. Thế nào rồi … như vậy …” => Uy-lít-xơ thể hiện sự bình tĩnh, nhẫn nại và có niềm tin tuyệt đối với Pê-nê-lốp. Uy-lít-xơ đã “mỉm cười” điều này cho thấy anh rất bình tĩnh, sáng suốt và suy nghĩ chin chắn.
- Uy-lít-xơ cùng với Tê-lê-mác bàn việc đối phó những gia đình quyền quý có người bị chàng giết. => Sự khôn ngoan, sáng suốt của Uy-lít-xơ.
- Hờn dỗi khi vợ Pê-nê-lốp vẫn không chịu nhận ra mình, Tuy nhiên khi nghe vợ giải thích nguyên nhân thì Uy-lít-xơ đã khóc => con người giàu tình cảm và luôn yêu quý vợ mình.
Câu 3:
Trả lời:
Pê-nê-lốp “rất đỗi phân vân” bởi vì “lo sợ có người đến đây … đánh lừa. Vì đời chàng … điều tai ác …”
Việc chọn cách thử “bí mật chiếc giường” của Pê-nê-lốp đã cho thấy được trí tuệ và tâm hồn của chàng Uy-lít-xơ:
- Chứng minh được đó không phải là Uy-lít-xơ giả mạo.
- Pê-nê-lốp đã thể hiện sự thủy chung của mình đối với Uy-lít-xơ, bởi “bí mật chiếc giường” cho mãi đến 20 năm sau cũng chỉ có hai vợ chồng biết.
Câu 4:
Trả lời:
Cách kể của Hô-me-rơ qua đoạn trích đã cho chúng ta hiểu được toàn bộ nội dung câu chuyện. Lời kể đưa chúng ta từng bước, từng bước chứng kiến toàn bộ sự việc trong gia đình của Uy-lít-xơ. Và bên cạnh đó, lối kể cũng mang đậm phong cách sử thị.
Khổ cuối của đoạn trích “Dịu hiền … buồn rời”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, phép lặp các định ngữ để khắc họa phẩm chất nhân vật. Việc sử dụng các biện pháp trên đã giúp miêu tả lại sự việc rất sống động, chân thực, điển hình nhất là lúc Pê-nê-lốp vui mừng khi nhận ra đúng là người chồng Uy-lít-xơ của mình.
Trên đây là bài soạn Uy-lít-xơ trở về, qua tác phẩm này chúng ta có thể thấy được sự khôn ngoan và sự chung thủy của Uy-lít-xơ, bên cạnh đó ta cũng thấy được tình cảm của hai vợ chồng Uy-lít-xơ dù xa cách hơn 20 năm những vẫn mặn nồng, thủy chung. Hi vọng qua bài soạn trên các em đã nắm được những nội dung cũng như giá trị của tác phẩm. Hẹn gặp lại các em.
Xem thêm: Soạn bài Lập dài ý văn bản tự sự lớp 10 ngắn gọn
Trong bài học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu, phân tích thể loại sử thị qua tác phẩm Chiến thắng Mtao-Mxay, và ở bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu một tác phẩm sử thi khác – Uy-lít-xơ trở về. Đây là tác phẩm nước ngoài, ngợi ca người anh hùng Uy-lít-xơ trong chuyến “hồi quân” trở về quê hương. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của tác phẩm, bài viết này Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Uy-lít-xơ trở về trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về có thể chia bố cục làm 2 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu … kém gan dạ => Cuộc nói chuyện của 4 nhân vật nhũ mẫu Ơ-ri-clê, con trai Tê-lê-mác, Pê-nê-lốp, Uy-lít-xơ
- Đoạn 2: còn lại => Uy-lít-xơ phải vượt qua thử thách của Pê-nê-lốp. Kết thúc có hậu khi hai vợ chồng được đoàn tụ.
Câu 2:
Trả lời:
Tâm trạng của Uy-lít-xơ khi trở về gặp vợ:
- Nhẫn nại, mỉm cười với người con trai Tê-lê-mác: “Tê-lê-mác con! … tại nhà này. Thế nào rồi … như vậy …” => Uy-lít-xơ thể hiện sự bình tĩnh, nhẫn nại và có niềm tin tuyệt đối với Pê-nê-lốp. Uy-lít-xơ đã “mỉm cười” điều này cho thấy anh rất bình tĩnh, sáng suốt và suy nghĩ chin chắn.
- Uy-lít-xơ cùng với Tê-lê-mác bàn việc đối phó những gia đình quyền quý có người bị chàng giết. => Sự khôn ngoan, sáng suốt của Uy-lít-xơ.
- Hờn dỗi khi vợ Pê-nê-lốp vẫn không chịu nhận ra mình, Tuy nhiên khi nghe vợ giải thích nguyên nhân thì Uy-lít-xơ đã khóc => con người giàu tình cảm và luôn yêu quý vợ mình.
Câu 3:
Trả lời:
Pê-nê-lốp “rất đỗi phân vân” bởi vì “lo sợ có người đến đây … đánh lừa. Vì đời chàng … điều tai ác …”
Việc chọn cách thử “bí mật chiếc giường” của Pê-nê-lốp đã cho thấy được trí tuệ và tâm hồn của chàng Uy-lít-xơ:
- Chứng minh được đó không phải là Uy-lít-xơ giả mạo.
- Pê-nê-lốp đã thể hiện sự thủy chung của mình đối với Uy-lít-xơ, bởi “bí mật chiếc giường” cho mãi đến 20 năm sau cũng chỉ có hai vợ chồng biết.
Câu 4:
Trả lời:
Cách kể của Hô-me-rơ qua đoạn trích đã cho chúng ta hiểu được toàn bộ nội dung câu chuyện. Lời kể đưa chúng ta từng bước, từng bước chứng kiến toàn bộ sự việc trong gia đình của Uy-lít-xơ. Và bên cạnh đó, lối kể cũng mang đậm phong cách sử thị.
Khổ cuối của đoạn trích “Dịu hiền … buồn rời”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, phép lặp các định ngữ để khắc họa phẩm chất nhân vật. Việc sử dụng các biện pháp trên đã giúp miêu tả lại sự việc rất sống động, chân thực, điển hình nhất là lúc Pê-nê-lốp vui mừng khi nhận ra đúng là người chồng Uy-lít-xơ của mình.
Trên đây là bài soạn Uy-lít-xơ trở về, qua tác phẩm này chúng ta có thể thấy được sự khôn ngoan và sự chung thủy của Uy-lít-xơ, bên cạnh đó ta cũng thấy được tình cảm của hai vợ chồng Uy-lít-xơ dù xa cách hơn 20 năm những vẫn mặn nồng, thủy chung. Hi vọng qua bài soạn trên các em đã nắm được những nội dung cũng như giá trị của tác phẩm. Hẹn gặp lại các em.
Xem thêm: Soạn bài Lập dài ý văn bản tự sự lớp 10 ngắn gọn
- Chủ đề
- lop 10 ngắn gọn soan bai uy-lít-xơ trở về