Hướng dẫn các bạn soạn bài Văn bản đề nghị trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản
Trong cuộc sống chúng ta cần rất nhiều các văn bản, các văn bản rất cần thiết. một trong những văn bản giúp chúng ta trình bày ý kiến, đề nghị của mình là văn bản đề nghị. Để tìm hiểu rõ văn bản đề nghị chúng ta cùng đến với bài soạn Văn bản đề nghị. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Văn bản đề nghị một cách ngắn gọn nhất.
I – ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
1. Đọc các văn bản sau
Văn bản 1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 11 năm 2003
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7C, Trường THCS Hoàng Diệu.
Tập thể lớp 7C chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Tấm bảng đen của lớp em do sử dụng đã lâu, nay bị mờ, các bạn ngồi cuối lớp rất khó theo dõi nội dung bài giảng của các thầy, cô giáo ghi trên bảng. Chúng em kính đề nghị cô giáo cho sơn lại bảng kịp thời để việc học tập trên lớp được tốt hơn.
Thay mặt lớp 7C
Lớp trưởng
(Kí và ghi rõ họ tên)
Văn bản 2
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Huế, ngày 6 tháng 10 năm 2003
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi: Uỷ ban nhân dân phường (xã, quận, huyện,…) M.
Chúng tôi gồm các gia đình trong khu tập thể (khu phố, xóm, thôn,…) N. xin kiến nghị với UBND một việc như sau:
Do việc lấn chiếm trái phép, một số gia đình trong khi xây dựng đã làm tắc hết các đường cống, gây ngập úng cả khu tập thể trong những ngày mưa bão. Tình hình vệ sinh môi trường khu vực này không được đảm bảo, ảnh hưởng lớn đến đời sống của khu dân cư… Vì vậy chúng tôi viết giấy này đề nghị chính-quyền địa phương có biện pháp giải quyết kịp thời để chấn chỉnh lại tình hình trên.
Thay mặt các gia đình.
(Kí và ghi rõ họ tên)
2. Trả lời câu hỏi
a) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì?
b) Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?
c) Hãy nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị.
Trả lời:
3. Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
a) Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem tập thể.
b) Em đi học nhóm, do sơ ý nên bị kẻ gian lấy mất xe đạp.
c) Sắp thi học kì, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn Toán.
d) Trong giờ học, em và bạn cãi nhau gây mất trật tự, thầy, cô giáo phải dừng lại giải quyết.
trả lời:
Trong các tình huống sau đây, tình huống phải viết giấy đề nghị là:
a) Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem tập thể.
b) Em đi học nhóm, do sơ ý nên bị kẻ gian lấy mất xe đạp.
c) Sắp thi học kì, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn Toán.
II – CÁCH LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị
a) Hãy đọc hai văn bản đề nghị trên và xem các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào. Cả hai văn bản có những điểm gì giống nhau và khác nhau?
Những phần nào là quan trọng trong cả hai văn bản đề nghị?
(Gợi ý: Muốn xác định được cần phải trả lời một số câu hỏi: Đề nghị ai? Ai đề nghị? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì?...)
b) Từ hai văn bản trên, hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị.
Trả lời:
a. Thứ tự đề nghị là: ai, nơi nào, làm gì, dể làm gì
Giống nhau: cách trình bày
Khác nhau: nội dung đề nghị
Những phần nào là quan trọng trong cả hai văn bản đề nghị là: đề nghị để làm gì, vấn đề đề nghị.
b. Ghi nhớ sách giáo khoa
2. Dàn mục một văn bản đề nghị
Nội dung văn bản đề nghị tuỳ vào từng tình huống cụ thể. Tuy vậy các văn bản đề nghị đều có chung một số nội dung cơ bản. Một văn bản đề nghị cần có các mục sau đây:
a) Quốc hiệu và tiêu ngữ:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
b) Địa điểm và ngày tháng làm giấy đề nghị.
c) Tên văn bản: Giấy đề nghị (hoặc Bản kiến nghị)
d) Nơi nhận đề nghị.
e) Người (tổ chức) đề nghị.
g) Nêu sự việc, lí do và ý kiến đề nghị với nơi nhận.
h) Chữ kí và họ tên người đề nghị.
3. Lưu ý
a) Tên văn bản cần viết chữ in hoa, khổ chữ to.
b) Trình bày văn bản đề nghị cần sáng sủa, cân đối: các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, nơi nhận và nội dung đề nghị, mỗi phần cách nhau 2-3 dòng; không viết sát lề giấy, không để phần trên và phần dưới trang giấy có khoảng trống quá lớn.
c) Tên người (tổ chức) đề nghị, nơi nhận đề nghị và nội dung đề nghị là những mục cần chú ý trong văn bản đề nghị.
Xem thêm: Soạn bài Tìm hiểu về văn bản hành chính lớp 7 ngắn gọn
Trong cuộc sống chúng ta cần rất nhiều các văn bản, các văn bản rất cần thiết. một trong những văn bản giúp chúng ta trình bày ý kiến, đề nghị của mình là văn bản đề nghị. Để tìm hiểu rõ văn bản đề nghị chúng ta cùng đến với bài soạn Văn bản đề nghị. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Văn bản đề nghị một cách ngắn gọn nhất.
I – ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
1. Đọc các văn bản sau
Văn bản 1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 11 năm 2003
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7C, Trường THCS Hoàng Diệu.
Tập thể lớp 7C chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Tấm bảng đen của lớp em do sử dụng đã lâu, nay bị mờ, các bạn ngồi cuối lớp rất khó theo dõi nội dung bài giảng của các thầy, cô giáo ghi trên bảng. Chúng em kính đề nghị cô giáo cho sơn lại bảng kịp thời để việc học tập trên lớp được tốt hơn.
Thay mặt lớp 7C
Lớp trưởng
(Kí và ghi rõ họ tên)
Văn bản 2
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Huế, ngày 6 tháng 10 năm 2003
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi: Uỷ ban nhân dân phường (xã, quận, huyện,…) M.
Chúng tôi gồm các gia đình trong khu tập thể (khu phố, xóm, thôn,…) N. xin kiến nghị với UBND một việc như sau:
Do việc lấn chiếm trái phép, một số gia đình trong khi xây dựng đã làm tắc hết các đường cống, gây ngập úng cả khu tập thể trong những ngày mưa bão. Tình hình vệ sinh môi trường khu vực này không được đảm bảo, ảnh hưởng lớn đến đời sống của khu dân cư… Vì vậy chúng tôi viết giấy này đề nghị chính-quyền địa phương có biện pháp giải quyết kịp thời để chấn chỉnh lại tình hình trên.
Thay mặt các gia đình.
(Kí và ghi rõ họ tên)
2. Trả lời câu hỏi
a) Viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì?
b) Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày?
c) Hãy nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị.
Trả lời:
- Viết giấy đề nghị nhằm mục đích đề đạt một yêu cầu, một đóng góp chính đáng của bản thân đối với cá nhân mình hay mang lại lợi ích cho mọi người.
- Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày: cần phải trình bày đúng nội dung và theo một khuôn khổ nhất định.
- Một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị là: đề nghị sửa điện phòng học, xin mượn phòng học bù,….
3. Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
a) Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem tập thể.
b) Em đi học nhóm, do sơ ý nên bị kẻ gian lấy mất xe đạp.
c) Sắp thi học kì, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn Toán.
d) Trong giờ học, em và bạn cãi nhau gây mất trật tự, thầy, cô giáo phải dừng lại giải quyết.
trả lời:
Trong các tình huống sau đây, tình huống phải viết giấy đề nghị là:
a) Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem tập thể.
b) Em đi học nhóm, do sơ ý nên bị kẻ gian lấy mất xe đạp.
c) Sắp thi học kì, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn Toán.
II – CÁCH LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị
a) Hãy đọc hai văn bản đề nghị trên và xem các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào. Cả hai văn bản có những điểm gì giống nhau và khác nhau?
Những phần nào là quan trọng trong cả hai văn bản đề nghị?
(Gợi ý: Muốn xác định được cần phải trả lời một số câu hỏi: Đề nghị ai? Ai đề nghị? Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì?...)
b) Từ hai văn bản trên, hãy rút ra cách làm một văn bản đề nghị.
Trả lời:
a. Thứ tự đề nghị là: ai, nơi nào, làm gì, dể làm gì
Giống nhau: cách trình bày
Khác nhau: nội dung đề nghị
Những phần nào là quan trọng trong cả hai văn bản đề nghị là: đề nghị để làm gì, vấn đề đề nghị.
b. Ghi nhớ sách giáo khoa
2. Dàn mục một văn bản đề nghị
Nội dung văn bản đề nghị tuỳ vào từng tình huống cụ thể. Tuy vậy các văn bản đề nghị đều có chung một số nội dung cơ bản. Một văn bản đề nghị cần có các mục sau đây:
a) Quốc hiệu và tiêu ngữ:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
b) Địa điểm và ngày tháng làm giấy đề nghị.
c) Tên văn bản: Giấy đề nghị (hoặc Bản kiến nghị)
d) Nơi nhận đề nghị.
e) Người (tổ chức) đề nghị.
g) Nêu sự việc, lí do và ý kiến đề nghị với nơi nhận.
h) Chữ kí và họ tên người đề nghị.
3. Lưu ý
a) Tên văn bản cần viết chữ in hoa, khổ chữ to.
b) Trình bày văn bản đề nghị cần sáng sủa, cân đối: các phần quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, nơi nhận và nội dung đề nghị, mỗi phần cách nhau 2-3 dòng; không viết sát lề giấy, không để phần trên và phần dưới trang giấy có khoảng trống quá lớn.
c) Tên người (tổ chức) đề nghị, nơi nhận đề nghị và nội dung đề nghị là những mục cần chú ý trong văn bản đề nghị.
Xem thêm: Soạn bài Tìm hiểu về văn bản hành chính lớp 7 ngắn gọn
- Chủ đề
- lop 7 ngắn gọn soan bai văn bản đề nghị