Hướng dẫn các bạn soạn bài Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản
Lý Bạch – tiên thơ của nền văn học Trung Hoa
Lý Bạch (701 – 762) được mệnh danh là tiên thơ của nền văn học Trung Hoa. Những chủ đề mà ông thường nói đến như tình yêu, chiến tranh và thiên nhiên. Một trong những bài thơ mà Lý Bạch viết về chủ đề thiên nhiên được nhiều người biết đến đó là Xa ngắm thác núi Lư. Bài thơ không đơn thuần chỉ miêu tả cảnh vật thiên nhiên, mà bên cạnh đótác giả còn buốn bày tỏ tính cách, tâm hồn của mình. Và trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Xa ngắm thác núi Lư một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Trả lời:
Ngày vào đầu đề bài thơ đã có từ “vọng” => ta có thể xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả là từ xa.
Và ở câu thơ thứ 2, vị trí mà tác giả đứng càng hiện rõ hơn “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên” => tác giả đứng ngắm toàn cảnh tổng thể con thác.
Tác giả muốn đứng ở vị trí ấy bởi chỉ có cái nhìn tổng thể thì ông mới có thể cảm nhận được hết vẻ đẹp của thác nước.
Câu 2: Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Trả lời:
Câu thơ thứ nhất: Nhật chiếu Hương Lô sinh tứ yên => “Nhật” nghĩa là mặt trời, mang những tia rắng rọi xuống núi Hương Lô trông thật ảo diệu.
Và việc miêu tả như vậy, Lý Bạch đang muốn làm tăng thêm vẻ đẹp của thác nước, khi nó nằm chính giữa trung tâm.
Câu 3: Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.
Trả lời:
Câu thơ 2: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên=> sự bất ngờ, ấn tượng của tác giả khi lần đầu nhìn thấy thác nước.
Câu thơ 3: Phi lưu trực há tam thiên xích => Lý Bạch đang miêu tả chi tiết hơn về con thác: cao ngút, dòng chảy mạnh.
Câu cuối: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên => Đây là câu thơ mà Lý Bạch đã “phóng đại”, dù biết là thế nhưng nửa thực, nửa ảo vẫn khiến người đọc bị thuyết phục.
Câu 4: Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Trả lời:
Việc mượn hình ảnh con thác cao ngút, hùng vĩ kết hợp cùng dòng thác chảy mảnh, nhanh thì Lý Bạch như muốn thể hiện tính cách của chính bản thân mình: tự do, khoáng đạt, yêu thiên nhiên.
Câu 5: Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Trả lời:
Mỗi cách hiểu đều có những nét riêng, nếu như cách hiểu thứ nhất chỉ ta biết ngay con thác ấy ở đâu, như thế nào, thì ở cách hiểu thứ 2, tác giả đã biến hóa nó trở nên ảo diệu, thơ mộng hơn. Tuy nhiên, cả hai cách hiểu đều cùng nói lên được tính cách, tâm trạng của tác giả.
Xem thêm: Soạn bài Sau phút chia li lớp 7 ngắn gọn - Đoàn Thị Điểm
Lý Bạch – tiên thơ của nền văn học Trung Hoa
Lý Bạch (701 – 762) được mệnh danh là tiên thơ của nền văn học Trung Hoa. Những chủ đề mà ông thường nói đến như tình yêu, chiến tranh và thiên nhiên. Một trong những bài thơ mà Lý Bạch viết về chủ đề thiên nhiên được nhiều người biết đến đó là Xa ngắm thác núi Lư. Bài thơ không đơn thuần chỉ miêu tả cảnh vật thiên nhiên, mà bên cạnh đótác giả còn buốn bày tỏ tính cách, tâm hồn của mình. Và trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Xa ngắm thác núi Lư một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
Trả lời:
Ngày vào đầu đề bài thơ đã có từ “vọng” => ta có thể xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả là từ xa.
Và ở câu thơ thứ 2, vị trí mà tác giả đứng càng hiện rõ hơn “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên” => tác giả đứng ngắm toàn cảnh tổng thể con thác.
Tác giả muốn đứng ở vị trí ấy bởi chỉ có cái nhìn tổng thể thì ông mới có thể cảm nhận được hết vẻ đẹp của thác nước.
Câu 2: Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
Trả lời:
Câu thơ thứ nhất: Nhật chiếu Hương Lô sinh tứ yên => “Nhật” nghĩa là mặt trời, mang những tia rắng rọi xuống núi Hương Lô trông thật ảo diệu.
Và việc miêu tả như vậy, Lý Bạch đang muốn làm tăng thêm vẻ đẹp của thác nước, khi nó nằm chính giữa trung tâm.
Câu 3: Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.
Trả lời:
Câu thơ 2: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên=> sự bất ngờ, ấn tượng của tác giả khi lần đầu nhìn thấy thác nước.
Câu thơ 3: Phi lưu trực há tam thiên xích => Lý Bạch đang miêu tả chi tiết hơn về con thác: cao ngút, dòng chảy mạnh.
Câu cuối: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên => Đây là câu thơ mà Lý Bạch đã “phóng đại”, dù biết là thế nhưng nửa thực, nửa ảo vẫn khiến người đọc bị thuyết phục.
Câu 4: Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Trả lời:
Việc mượn hình ảnh con thác cao ngút, hùng vĩ kết hợp cùng dòng thác chảy mảnh, nhanh thì Lý Bạch như muốn thể hiện tính cách của chính bản thân mình: tự do, khoáng đạt, yêu thiên nhiên.
Câu 5: Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Trả lời:
Mỗi cách hiểu đều có những nét riêng, nếu như cách hiểu thứ nhất chỉ ta biết ngay con thác ấy ở đâu, như thế nào, thì ở cách hiểu thứ 2, tác giả đã biến hóa nó trở nên ảo diệu, thơ mộng hơn. Tuy nhiên, cả hai cách hiểu đều cùng nói lên được tính cách, tâm trạng của tác giả.
Xem thêm: Soạn bài Sau phút chia li lớp 7 ngắn gọn - Đoàn Thị Điểm