Thực sự liên tục dọc những cuốn sách, ôn lại kiến thức liên tục nhưng đôi lúc thực sự tôi cảm thấy yếu lòng. những lúc đó, những dòng chữ lại tiếp thêm sức mạnh cho tôi.
Thay đổi cách suy nghĩ này sang suy nghĩ khác thực sự không phải nói ngày một ngày hai là thay đổi được. Nó giống như vừa chia tay một mối tình. không thể quên ngay được mối tình đó.
Trong đầu tôi trước đây khái niêm như bao người : học giỏi ở trường -> đi làm -> lương cao -> và giàu có
Tôi không nói khái niệm đó là sai, nhưng với lý thuyết " dạy con làm giàu " không còn là như thế nữa. mà là cả một nền tảng định nghĩa rõ ràng về sự giàu nghèo. Tôi chấp nhận bước ra thương trường, bỏ lại một công việc đầy hứa hẹn với một mức lương tương đối cao. đó là công việc đỉnh cao nhất trong suốt gần 3 năm đi làm. Điều gì khiến tôi dũng cảm thế. đó là tôi đã tìm thấy lý thuyết phù hợp.
Bàn bè đi làm thường hỏi nhau câu hỏi : mức lương của mày là bao nhiêu?
Người ta xem mức lương như một mức đánh giá thành đạt của người đó. Với tôi, ai hỏi tôi nói: làm việc không có lương, thất nghiệp rồi. ai muốn nghĩ sao thì nghĩ. Bởi vì tôi thay đổi từ đơn vị tính là lương sang đơn vị tính là : lãi suất sau thuế. và phải liên tục tìm cách trả lương cho người khác.
Và có lẽ quy luật cho nhận cũng đúng trong trường hợp này : Người chủ là người trả lương và khen thưởng cho nhân viên. Người chủ đã cho đi, và các ban cũng biết người chủ thì nhận được gi rồi đấy.
Thay đổi cách suy nghĩ này sang suy nghĩ khác thực sự không phải nói ngày một ngày hai là thay đổi được. Nó giống như vừa chia tay một mối tình. không thể quên ngay được mối tình đó.
Trong đầu tôi trước đây khái niêm như bao người : học giỏi ở trường -> đi làm -> lương cao -> và giàu có
Tôi không nói khái niệm đó là sai, nhưng với lý thuyết " dạy con làm giàu " không còn là như thế nữa. mà là cả một nền tảng định nghĩa rõ ràng về sự giàu nghèo. Tôi chấp nhận bước ra thương trường, bỏ lại một công việc đầy hứa hẹn với một mức lương tương đối cao. đó là công việc đỉnh cao nhất trong suốt gần 3 năm đi làm. Điều gì khiến tôi dũng cảm thế. đó là tôi đã tìm thấy lý thuyết phù hợp.
Bàn bè đi làm thường hỏi nhau câu hỏi : mức lương của mày là bao nhiêu?
Người ta xem mức lương như một mức đánh giá thành đạt của người đó. Với tôi, ai hỏi tôi nói: làm việc không có lương, thất nghiệp rồi. ai muốn nghĩ sao thì nghĩ. Bởi vì tôi thay đổi từ đơn vị tính là lương sang đơn vị tính là : lãi suất sau thuế. và phải liên tục tìm cách trả lương cho người khác.
Và có lẽ quy luật cho nhận cũng đúng trong trường hợp này : Người chủ là người trả lương và khen thưởng cho nhân viên. Người chủ đã cho đi, và các ban cũng biết người chủ thì nhận được gi rồi đấy.