Thinh không có nghĩa là gì?
“Thinh không”- một khái niệm nghe có vẻ lạ tai và mới mẻ đối với chúng ta đúng không các bạn. Quả thật đây là một thuật ngữ nằm trong văn học mà các nhà văn, thơ sử dụng. Nó không được sử dụng rộng rãi ở đời sống hằng ngày nên quá mới mẻ đối với chúng ta cũng phải thôi. Vậy hôm nay tôi xin mạn phép được trình bày với các bạn về bài phân tích khái niệm “Thinh không” là gì, nó mang ý nghĩa như thế nào và được sử dụng ra làm sao. Chúng ta bắt tay vào ngay bây giờ thôi nào.
Đầu tiên ta đi vào phân tích khái niệm “Thinh không” là gì. Ta sẽ tách khái niệm này thành hai từ riêng biệt để dễ dịch nghĩa nhé.
Thinh có nghĩa là : lặng thinh, yên ả, không có tiếng động,… Đây là một khái niệm trừu tượng nói về khoảng không gian yên tĩnh, im lặng không có bất cừ tiếng động gì. Khái niệm này khá là trừu tượng khó có thể diễn tả hết được bằng lời. Từ này còn dùng để diễn tả thái độ không đáp trả lại tín hiệu gì giữa hai hay nhiều người với nhau.
Ví dụ:
Đêm khuya thanh vắng , lặng thinh . ( Câu này ý là ban đêm thì không khí thường yên ả, không ồn ào, náo động như ban ngày. Nó chỉ là một bầu trời đem tĩnh mịch, không có tiếng động )
Cái thằng Nam lạ ghê, tụi mình gọi nó cả buổi thế mà cứ thinh thinh không nói gì ( ý chỉ sự thờ ơ, giả vờ không nghe thấy hay không biết của người được nói đến qua câu trên ).
Tiếp theo , ta phân tích nghĩa của từ “không”.
“ Không” là từ đa nghĩa. Trong nhiều trường hợp, nó mang nghĩa là không gian, khoảng không bao quanh chúng ta hằng ngày, lớp không khí mà ta vấn sống bên nó. Ta chỉ cảm nhận được nó nhưng không thấy bằng mắt thường hay nghe bằng tai được.
Ví dụ: chân không ( lớp không khí bên ngoài vũ trụ không có oxy)
Trường hợp khác, “không” lại mang nghĩa là : chẳng có gì. Nó còn mang nghĩa phủ nhận một cái gì đó.
Ví dụ:
Trạng thái chân không nay khiến tôi bay lơ lửng.
Không ! Đừng mong tôi đồng ý lời đề nghị.
Vậy khi kết hợp lại nghĩa của hai từ đã phân tích trên ta được khái niệm “Thinh không” mang hàm ý: khoảng không gian lặng im trước mặt .Đây là một khái niệm mang phong thái cảm nhận về tinh thần nhiều hơn là về vật chất. Cái mà các nhà văn, nhà thơ cảm nhận mang một tính chất thư thái, yên bình. “Thinh không” ở đây cũng vậy, nó mang một cảm giác yên bình, tĩnh lặng mà không ồn ào, dồn dập.
Qua đây ta biết thêm một khái niệm hay và bổ ích đúng không các bạn.
“Thinh không”- một khái niệm nghe có vẻ lạ tai và mới mẻ đối với chúng ta đúng không các bạn. Quả thật đây là một thuật ngữ nằm trong văn học mà các nhà văn, thơ sử dụng. Nó không được sử dụng rộng rãi ở đời sống hằng ngày nên quá mới mẻ đối với chúng ta cũng phải thôi. Vậy hôm nay tôi xin mạn phép được trình bày với các bạn về bài phân tích khái niệm “Thinh không” là gì, nó mang ý nghĩa như thế nào và được sử dụng ra làm sao. Chúng ta bắt tay vào ngay bây giờ thôi nào.
Đầu tiên ta đi vào phân tích khái niệm “Thinh không” là gì. Ta sẽ tách khái niệm này thành hai từ riêng biệt để dễ dịch nghĩa nhé.
Thinh có nghĩa là : lặng thinh, yên ả, không có tiếng động,… Đây là một khái niệm trừu tượng nói về khoảng không gian yên tĩnh, im lặng không có bất cừ tiếng động gì. Khái niệm này khá là trừu tượng khó có thể diễn tả hết được bằng lời. Từ này còn dùng để diễn tả thái độ không đáp trả lại tín hiệu gì giữa hai hay nhiều người với nhau.
Ví dụ:
Đêm khuya thanh vắng , lặng thinh . ( Câu này ý là ban đêm thì không khí thường yên ả, không ồn ào, náo động như ban ngày. Nó chỉ là một bầu trời đem tĩnh mịch, không có tiếng động )
Cái thằng Nam lạ ghê, tụi mình gọi nó cả buổi thế mà cứ thinh thinh không nói gì ( ý chỉ sự thờ ơ, giả vờ không nghe thấy hay không biết của người được nói đến qua câu trên ).
Tiếp theo , ta phân tích nghĩa của từ “không”.
“ Không” là từ đa nghĩa. Trong nhiều trường hợp, nó mang nghĩa là không gian, khoảng không bao quanh chúng ta hằng ngày, lớp không khí mà ta vấn sống bên nó. Ta chỉ cảm nhận được nó nhưng không thấy bằng mắt thường hay nghe bằng tai được.
Ví dụ: chân không ( lớp không khí bên ngoài vũ trụ không có oxy)
Trường hợp khác, “không” lại mang nghĩa là : chẳng có gì. Nó còn mang nghĩa phủ nhận một cái gì đó.
Ví dụ:
Trạng thái chân không nay khiến tôi bay lơ lửng.
Không ! Đừng mong tôi đồng ý lời đề nghị.
Vậy khi kết hợp lại nghĩa của hai từ đã phân tích trên ta được khái niệm “Thinh không” mang hàm ý: khoảng không gian lặng im trước mặt .Đây là một khái niệm mang phong thái cảm nhận về tinh thần nhiều hơn là về vật chất. Cái mà các nhà văn, nhà thơ cảm nhận mang một tính chất thư thái, yên bình. “Thinh không” ở đây cũng vậy, nó mang một cảm giác yên bình, tĩnh lặng mà không ồn ào, dồn dập.
Qua đây ta biết thêm một khái niệm hay và bổ ích đúng không các bạn.