Vãi có nghĩa là gì?
Hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho bạn một thuật ngữ rất được các bạn trẻ yêu thích và sử dụng- “Vãi”. Vậy từ này đã ảnh hưởng chúng ta thế nào mà có sức lan tỏa lớn như vậy. Thâm chí nhiều người còn dùng từ “Vãi” làm câu cửa miệng cho mình. Làm gì cũng có từ “Vãi” vào mới chịu được. Vậy tôi sẽ giới thiêu cho các bạn ngay bây giờ “Vãi” là gì, nó có ý nghĩa như thế nào cũng như nó có những trường ngữ nghĩa gì. Chúng ta bắt đầu ngay thôi nào.
Theo tôi được biết , thì từ “Vãi” đã xuất hiện từ rất lâu rồi . Từ thời xa xưa người ta đã hay dùng các câu : “sợ vãi ra quần”, “cười vãi…”, “vãi…” để diễn tả trong các tác phẩm văn học hay thậm chí là đối thoại ngoài đời sống của mình. Quả là một từ có lịch sử lâu đời các bạn nhỉ.
Đầu tiên, nếu từ “Vãi” làm động từ thì nó sẽ biểu đạt trường nghĩa : làm cho văng tung tóe, làm cho văng ra, rơi ra… Nó đồng nghĩa với các từ như : Gieo, rắc, rơi rớt.
Ví dụ:
Bọn mày vãi thóc cho gà ăn giùm tao với.
Mấy đứa để gạo vãi đầy nhà rồi.
“Vãi” cũng có nghĩa là rơi ra, chảy ra do không kiềm chế được xúc cảm của bản thân.
Ví dụ: Sợ vãi cả ra quần.
Nếu nó đóng vai trò là một danh từ thì “Vãi” lại mang nghĩa biểu đạt cho một người phụ nữ chuyên làm lao công, quét dọn, giúp việc cho nhà chùa nhưng lại không cạo đầu tu hành (Ứng với nam thì được gọi là : Sãi ). Người này thường là những người không có nơi nương tựa, xa lánh người thân và gia đình, xã hội, trốn tránh một cái gì đó hoặc muốn giảm bớt ác nghiệp của minh, lên chùa để được sống trong cửa Phật thanh tịnh, tu tâm tích đức …
Khoảng 10 năm trở lại đây, từ “Vãi” được dùng như một tiếng lòng của các bạn tuổi teen dùng để khen, chê một sự vật, hiện tượng gì đó mang tính bất thường. Dù khen hay chê gì thì từ “Vãi” này cũng không mang nghĩa tích cực lắm mà thêm vào đó là chút ngỡ ngàng, khinh thường. Vậy nên chúng ta đừng quá lạm dụng từ “Vãi” này trong đời sống nhé.
Ví dụ:
Hài vãi , ngu vãi , to vãi, khiếp vãi,….
Một thuật ngữ hay và khá độc đáo đã được chúng ta tìm hiểu kĩ đúng không các bạn.
Hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho bạn một thuật ngữ rất được các bạn trẻ yêu thích và sử dụng- “Vãi”. Vậy từ này đã ảnh hưởng chúng ta thế nào mà có sức lan tỏa lớn như vậy. Thâm chí nhiều người còn dùng từ “Vãi” làm câu cửa miệng cho mình. Làm gì cũng có từ “Vãi” vào mới chịu được. Vậy tôi sẽ giới thiêu cho các bạn ngay bây giờ “Vãi” là gì, nó có ý nghĩa như thế nào cũng như nó có những trường ngữ nghĩa gì. Chúng ta bắt đầu ngay thôi nào.
Theo tôi được biết , thì từ “Vãi” đã xuất hiện từ rất lâu rồi . Từ thời xa xưa người ta đã hay dùng các câu : “sợ vãi ra quần”, “cười vãi…”, “vãi…” để diễn tả trong các tác phẩm văn học hay thậm chí là đối thoại ngoài đời sống của mình. Quả là một từ có lịch sử lâu đời các bạn nhỉ.
Đầu tiên, nếu từ “Vãi” làm động từ thì nó sẽ biểu đạt trường nghĩa : làm cho văng tung tóe, làm cho văng ra, rơi ra… Nó đồng nghĩa với các từ như : Gieo, rắc, rơi rớt.
Ví dụ:
Bọn mày vãi thóc cho gà ăn giùm tao với.
Mấy đứa để gạo vãi đầy nhà rồi.
“Vãi” cũng có nghĩa là rơi ra, chảy ra do không kiềm chế được xúc cảm của bản thân.
Ví dụ: Sợ vãi cả ra quần.
Nếu nó đóng vai trò là một danh từ thì “Vãi” lại mang nghĩa biểu đạt cho một người phụ nữ chuyên làm lao công, quét dọn, giúp việc cho nhà chùa nhưng lại không cạo đầu tu hành (Ứng với nam thì được gọi là : Sãi ). Người này thường là những người không có nơi nương tựa, xa lánh người thân và gia đình, xã hội, trốn tránh một cái gì đó hoặc muốn giảm bớt ác nghiệp của minh, lên chùa để được sống trong cửa Phật thanh tịnh, tu tâm tích đức …
Khoảng 10 năm trở lại đây, từ “Vãi” được dùng như một tiếng lòng của các bạn tuổi teen dùng để khen, chê một sự vật, hiện tượng gì đó mang tính bất thường. Dù khen hay chê gì thì từ “Vãi” này cũng không mang nghĩa tích cực lắm mà thêm vào đó là chút ngỡ ngàng, khinh thường. Vậy nên chúng ta đừng quá lạm dụng từ “Vãi” này trong đời sống nhé.
Ví dụ:
Hài vãi , ngu vãi , to vãi, khiếp vãi,….
Một thuật ngữ hay và khá độc đáo đã được chúng ta tìm hiểu kĩ đúng không các bạn.
- Chủ đề
- vai la gi vai nghia la gi