Hướng dẫn học sinh lập dàn ý và bài văn mẫu phân tích nhân vật Liên trong “Hai đứa trẻ” ngữ văn lớp 11
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN PHÂN TÍCH NHÂN VẬT LIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ.”
1.MỞ BÀI:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật.
2.THÂN BÀI:
Vẻ đẹp tâm hồn Liên:
3.KẾT BÀI:
Khẳng định tài năng nhà văn.
Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng.
BÀI VĂN PHÂN TÍCH NHÂN VẬT LIÊN TRONG HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam quan niệm: Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, lòng người trong sạch và phong phú hơn.” Và với “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam đã kiến người đọc không thể quên hay thoát li về hiện thức nơi phố huyện nghèo của những ngày tàn, kiếp người tàn. Đặc biệt, nhân vật Liên là nhân vật chính của truyện, đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng độc gỉa, bởi một cô bé dù sống nghèo khó, tù túng nhưng luôn khát khao mãnh liệt, tin tưởng vào sự sống.
Trước hết, Liên cũng không ngoại lệ trong những số phận mà Thạch Lam khắc họa, cũng phải chịu đựng cuộc sống tù túng, mòn mỏi và nhàm chán. Do gai đình sa sút nên gia đình Liên phải chuyển về quê sinh sống. đang ở chốn thành thị, với những cốc nước xanh đỏ, với những chuyến đi chơi công viên đầy lí thú và thành phố ngập tràn ánh sáng, sôi động náo nhiệt thì việc về phố huyện nghèo là một thử thách với cô bé. Nhà Liên có một cửa hàng nhỏ, không đủ kiếm ăn và mưu sinh, chỉ bán những vật vặt vãnh qua ngày. Do vậy mà cuộc sống cũng không khấm khá là bao.
Nhưng đối lập với hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống mưu sinh, cô bé Liên vẫn giữ cho tâm hồn mình vẻ đẹp trong trẻo, hồn nhiên, tinh tế, nhạy cảm.
Trước cảnh tượng của buổi chiều tối, một chiều êm ả như ru thì tâm hồn Liên cảm thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn, đôi mắt chị bón tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị. Cũng trong phiên chợ tàn, chỉ có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của Liên mới cảm nhận mùi đất thân thuộc của quê hương “một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này”. Và về đêm, một lần nữa tâm hồn mơ mộng trong sáng của trẻ thơ lại bắt đầu bộc lộ, chính vẻ trong sáng, mơ mộng va hồn nhiên của trẻ thơ trong Liên đã làm dịu đi vẻ gay gắt của mảnh đất nghèo khó, tù túng, mòn mỏi nơi đây. Ngồi cùng An cùng ngước len ngắm nhìn con vịt theo sau ông Thần Nông và các vì sao lấp lánh trên bầu trời. Chỉ có thể là một tâm hồn mơ mộng của tre thơ mới cảm nhận và ngắm nhìn một cách thú vị ấy. Nếu mặt đất đầy rẫy những bất hạnh và khó khăn thì tâm hồn Liên dường như chính là sự đối lập với hiện thực phũ phàng ấy.
Không chỉ có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm mà Liên còn có tám lòng yêu thương, biết đồng cảm chia sẻ với những số phận nghèo khổ. Dù mới chuyển về từ thành phố nhưng Liên đã nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống nơi đây. Trong mắt Liên, cô cũng thương xót và đồng cảm trước cuộc sống khó khăn của chị Tí, bác Siêu, gia đình bác Sẩm hay bà cụ Thi hơi điên. Tâm hồn trong sáng ấy, sẵn sàng đồng cảm và thấu hiểu cho những số phận tội nghiệp ấy, của những tiếng kêu cứu trong tuyệt vọng ấy.
Cuối cùng, điều làm nên dấu ấn của Liên trong tâm hồn độc giả chính là khát khao mãnh liệt của cô bé muốn hướng đến một cuộc sống tốt đẹp, ý nghĩa hơn chứ không nhàm chán, nhạt nhẽo như những cô hồn vật vờ bóng ảnh này nữa. Điều ấy đặc biệt được khắc họa qua cảnh chờ tàu. Chuyến tàu như mang một thế giới khác, một thế giới của ánh sáng, của những sôi động náo nhiệt. chuyến tàu trở đi những khát khao, mơ mộng của Liên. Cô quan sát đoàn tàu từ xa khi mới chỉ là ngọn lửa xanh biếc như ma chơi đến khi một làn khói trắng bừng ra, chỉ khi quan sát kĩ cô bé mới nhận ra đoàn tài hôm nay thưa vắng người và kém sáng hơn. Nhưng đoàn tàu ấy có những toa hạng sang với những đồng và kền lấp lánh, và quan trọng nhất là đoàn tàu ấy từ Hà Nội về-nơi có những kí ức tươi đẹp và trong sáng của ấu thơ với những li nước xanh đỏ, những lần đi chơi công viên, một Hà Nội sáng rực, vui vẻ, huyên náo. Đó chính là cuộc sống mà em mơ ước, khát khao được thay đổi, được sống một cuộc sống ý nghĩa chứ không chìm nghỉm trong cái ao đời bằng phẳng dễ dãi ấy nữa. Nhưng nó cũng là minh chứng rõ ràng nhất cho thấy ước mơ và khát khao mãnh liệt của cô bé Liên, gửi gắm khát khao của những mầm dương khác.
Bằng cách miêu tả tâm lí nhân vật Liên một cách tâm lí, tinh tế, nhà văn Thạch Lam thật sự là một cây bút xuất sắc khi viết về trẻ thơ, về những số phận nhỏ bé vô danh đã không ngừng khát khao một cuộc sống tốt đẹp hơn. Đồng thời gửi gắm thông điệp của tác giả, hãy cứu lấy những mầm dương mới nhú đừng để chúng tàn lụi trong bóng tối.
Những câu thơ của Huy Cận trong bài thơ “ Quẩn quanh” bỗng nhiên dấy lên trong lòng tôi nỗi buồn man mác về kiếp sống nhàm chán tù túng mòn mỏi của con người ở những miền quê nghèo khó, vô danh. Đó cũng chính là số phận của Liên, một nhân vật trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Hai đứa trẻ là truyện ngắn tiêu biểu của Thạch Lam, viết về thân phận những con người nhỏ bé, vô danh, sống tội nghiệp trong cái ao đời bằn phẳng và quá ư dễ dãi mà mất dần đi sự sống tươi đẹp của mình, những cũng trong truyện cháy lên một khát khao mãnh liệt của các nhân vật về một cuộc sống tươi mới, sôi động hơn. Trong đó, Liên là nhân vật chính của truyện. Hôm nay mình sẽ giúp các bạn bài văn phân tích nhân vật Liên nhé. với đề bài này, các bạn cần phân tích tích cách và diễn biến tâm lí của cô bé nhé. mời các bạn tham khảo bài làm dưới đây.“Quang quẩn mãi với vài ba dáng điệu
Tới hay lui cũng chừng ấy mặt người...”
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN PHÂN TÍCH NHÂN VẬT LIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ.”
1.MỞ BÀI:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật.
2.THÂN BÀI:
- Hoàn cảnh sống của Liên:
- Sống ở một phố huyện nghèo.
- Bán hàng một tiệm nhỏ không đủ để kiếm sống.
- Do gia đình sa sút mà phải chuyển về phố huyên sống.
Vẻ đẹp tâm hồn Liên:
- Liên là một cô bé có tâm hồn trong trẻo, tinh tế, nhạy cảm, thơ ngây.
- Liên là một cô bé có lòng yêu thương, khoan hòa với mọi người xung quanh.
- Liên là một cô bé có khát khao mãnh liệt, mong muốn một cuộc sống mới tốt đẹp hơn.
3.KẾT BÀI:
Khẳng định tài năng nhà văn.
Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng.
BÀI VĂN PHÂN TÍCH NHÂN VẬT LIÊN TRONG HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam quan niệm: Đối với tôi văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, lòng người trong sạch và phong phú hơn.” Và với “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam đã kiến người đọc không thể quên hay thoát li về hiện thức nơi phố huyện nghèo của những ngày tàn, kiếp người tàn. Đặc biệt, nhân vật Liên là nhân vật chính của truyện, đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng độc gỉa, bởi một cô bé dù sống nghèo khó, tù túng nhưng luôn khát khao mãnh liệt, tin tưởng vào sự sống.
Trước hết, Liên cũng không ngoại lệ trong những số phận mà Thạch Lam khắc họa, cũng phải chịu đựng cuộc sống tù túng, mòn mỏi và nhàm chán. Do gai đình sa sút nên gia đình Liên phải chuyển về quê sinh sống. đang ở chốn thành thị, với những cốc nước xanh đỏ, với những chuyến đi chơi công viên đầy lí thú và thành phố ngập tràn ánh sáng, sôi động náo nhiệt thì việc về phố huyện nghèo là một thử thách với cô bé. Nhà Liên có một cửa hàng nhỏ, không đủ kiếm ăn và mưu sinh, chỉ bán những vật vặt vãnh qua ngày. Do vậy mà cuộc sống cũng không khấm khá là bao.
Nhưng đối lập với hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống mưu sinh, cô bé Liên vẫn giữ cho tâm hồn mình vẻ đẹp trong trẻo, hồn nhiên, tinh tế, nhạy cảm.
Trước cảnh tượng của buổi chiều tối, một chiều êm ả như ru thì tâm hồn Liên cảm thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn, đôi mắt chị bón tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị. Cũng trong phiên chợ tàn, chỉ có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của Liên mới cảm nhận mùi đất thân thuộc của quê hương “một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này”. Và về đêm, một lần nữa tâm hồn mơ mộng trong sáng của trẻ thơ lại bắt đầu bộc lộ, chính vẻ trong sáng, mơ mộng va hồn nhiên của trẻ thơ trong Liên đã làm dịu đi vẻ gay gắt của mảnh đất nghèo khó, tù túng, mòn mỏi nơi đây. Ngồi cùng An cùng ngước len ngắm nhìn con vịt theo sau ông Thần Nông và các vì sao lấp lánh trên bầu trời. Chỉ có thể là một tâm hồn mơ mộng của tre thơ mới cảm nhận và ngắm nhìn một cách thú vị ấy. Nếu mặt đất đầy rẫy những bất hạnh và khó khăn thì tâm hồn Liên dường như chính là sự đối lập với hiện thực phũ phàng ấy.
Không chỉ có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm mà Liên còn có tám lòng yêu thương, biết đồng cảm chia sẻ với những số phận nghèo khổ. Dù mới chuyển về từ thành phố nhưng Liên đã nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống nơi đây. Trong mắt Liên, cô cũng thương xót và đồng cảm trước cuộc sống khó khăn của chị Tí, bác Siêu, gia đình bác Sẩm hay bà cụ Thi hơi điên. Tâm hồn trong sáng ấy, sẵn sàng đồng cảm và thấu hiểu cho những số phận tội nghiệp ấy, của những tiếng kêu cứu trong tuyệt vọng ấy.
Cuối cùng, điều làm nên dấu ấn của Liên trong tâm hồn độc giả chính là khát khao mãnh liệt của cô bé muốn hướng đến một cuộc sống tốt đẹp, ý nghĩa hơn chứ không nhàm chán, nhạt nhẽo như những cô hồn vật vờ bóng ảnh này nữa. Điều ấy đặc biệt được khắc họa qua cảnh chờ tàu. Chuyến tàu như mang một thế giới khác, một thế giới của ánh sáng, của những sôi động náo nhiệt. chuyến tàu trở đi những khát khao, mơ mộng của Liên. Cô quan sát đoàn tàu từ xa khi mới chỉ là ngọn lửa xanh biếc như ma chơi đến khi một làn khói trắng bừng ra, chỉ khi quan sát kĩ cô bé mới nhận ra đoàn tài hôm nay thưa vắng người và kém sáng hơn. Nhưng đoàn tàu ấy có những toa hạng sang với những đồng và kền lấp lánh, và quan trọng nhất là đoàn tàu ấy từ Hà Nội về-nơi có những kí ức tươi đẹp và trong sáng của ấu thơ với những li nước xanh đỏ, những lần đi chơi công viên, một Hà Nội sáng rực, vui vẻ, huyên náo. Đó chính là cuộc sống mà em mơ ước, khát khao được thay đổi, được sống một cuộc sống ý nghĩa chứ không chìm nghỉm trong cái ao đời bằng phẳng dễ dãi ấy nữa. Nhưng nó cũng là minh chứng rõ ràng nhất cho thấy ước mơ và khát khao mãnh liệt của cô bé Liên, gửi gắm khát khao của những mầm dương khác.
Bằng cách miêu tả tâm lí nhân vật Liên một cách tâm lí, tinh tế, nhà văn Thạch Lam thật sự là một cây bút xuất sắc khi viết về trẻ thơ, về những số phận nhỏ bé vô danh đã không ngừng khát khao một cuộc sống tốt đẹp hơn. Đồng thời gửi gắm thông điệp của tác giả, hãy cứu lấy những mầm dương mới nhú đừng để chúng tàn lụi trong bóng tối.