Dàn ý Nghị luận Chiếu cầu hiền

Hướng dẫn lập dàn ý “Nghị luận Chiếu cầu hiền” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.

Người Việt Nam ta có truyền thống tin tưởng, nuôi dưỡng người tài, truyền thống ấy đã có từ rất lâu. Những người trẻ là tương lai của đất nước, là niềm hi vọng của ddaasrt nước và có trọng trách rất lớn đối tương lai, vận mệnh của dân tộc. chính vì thế mà từ bao đời nay, đảng và nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện để nhân tài thể hiện tài năng của mình và phát triển tài năng ấy của mình.
Từ thời xưa, sự đề cao của giá trị người tài đã được đánh gia cáo bằng cách khắc tên trên bia tại Quốc Tử Giam. Bên cạnh việc đó thì có một cách để nói lên tầm quan trọng và vai trò của người tài thì Thân Nhân Trung đã viết nên Hiền tài là nguyên khí của quốc gia đê nói lên điều ấy. Hiền tài là nguyên khí quốc gia để nói lên vai trò của những người tài. Bên cạnh đó, bài viết còn có mục đích kêu gọi người tài đóng góp cho đất nước. chúng ta cùng đi tìm hiểu Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm.
Chủ đề “nghị luận chiếu cầu hiền” được nhắc đến rất nhiều trong chương trình ngữ văn của bậc trung học phổ thông. Một trong những chuẩn bị tốt nhất là lập dàn ý cho bài văn với đề “nghị luận chiếu cầu hiền”. Để các em có một chuẩn bị tốt thì Bài viết dưới đây Vforum Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Nghị luận Chiếu cầu hiền” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.
DÀN Ý
I. Mở bài: giới thiệu Chiếc cầu hiền
Ví dụ:
Từ thời xưa, sự đề cao của giá trị người tài đã được đánh gia cáo bằng cách khắc tên trên bia tại Quốc Tử Giam. Bên cạnh việc đó thì có một cách để nói lên tầm quan trọng và vai trò của người tài thì Thân Nhân Trung đã viết nên Hiền tài là nguyên khí của quốc gia đê nói lên điều ấy. Hiền tài là nguyên khí quốc gia để nói lên vai trò của những người tài. Bên cạnh đó, bài viết còn có mục đích kêu gọi người tài đóng góp cho đất nước. chúng ta cùng đi tìm hiểu Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm.
II. Thân bài: nghị luận chiếu cầu hiền
1. Mối quan hệ giữ người hiền và thiên tử
  • Người hiền là người đi cùng với vua
  • Người hiền là người giúp đỡ vua
  • Người hiền hội tụ đủ tài năng, có thể phụng sự vua
  • Người tài không nên giấu mình, nên lộ diện để giúp vua
2. Thái độ của nho sĩ Bắc Hà và tấm lòng của cua Quang Trung
a. Thái độ của nho sĩ Bắc Hà khi Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc
  • Trung thành với triều đại cũ
  • Làm việc cầm chừng
  • Có người thì im lặng
  • Quay lung với thời cuộc
b. Tấm lòng của vua Quang Trung:
  • Chân thành, nhiệt tình
  • Thể hiện trách nhiệm với đất nước
  • Mong muốn tìm được người tài
3. Con đường cầu hiền của vua Quang Trung
  • Có những biện pháp cầu hiền hết sức hấp dẫn
  • Nội dung cầu hiền rất chân thực và chân thành
  • Đầy nhiệt huyết và tình cảm
III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về bài Chiếu cầu hiền
Ví dụ:
Chiếu cầu hiền là một bài viết nói về tầm quan trọng của người tài và sự mong muốn tìm được người tài cùng vua giúp nước.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “nghị luận chiếu cầu hiền” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Xem thêm: Dàn ý Nghị luận học đi đôi với hành lớp 11
 
  • Chủ đề
    chiếu cầu hiền dan y lop 11
  • Top