Hướng dẫn lập dàn ý “nhân cách nhà nho trong bài ca ngất ngưởng” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.
Trong cuộc sống chúng ta luôn vấp phải những khó khăn và những buồn tủi trong cuộc sống. những khó khăn và buồn tủi ấy, nếu như chúng ta vượt qua được thì chúng ta có những kinh nghiệm nhất định trong cuộc sống, còn chúng ta không thể vượt qua chúng ta sẽ sống trong một tâm trạng sợ hãi và ngám ngẫm. thời xưa có một nỗi khổ của các quan là là làm quan nhưng làm những việc trái với lương tâm đến không muốn làm quan.
Nguyễn Công Trứ là một vị quan, ông có những tài năng và chí khí, văn võ song toàn nhưng đường công danh của ông gặp nhiều khó khăn và gian nan. Ông còn là một người dân yêu nước, muốn cống hiến cho đất nước nhưng có những điều cản trở bước chân của ông. Để nói lên quãng đời làm quan và những khó khăn mà ông gặp phải trong quá trình làm quan ông đã sáng tác nên Bài ca ngất ngưỡng, chúng ta cùng đi tìm hiểu nhân cách nhà nho trong tác phẩm.
Chủ đề “nhân cách nhà nho trong bài ca ngất ngưởng” được nhắc đến rất nhiều trong chương trình ngữ văn của bậc trung học cơ sở Một trong những chuẩn bị tốt nhất là lập dàn ý cho bài văn với đề “nhân cách nhà nho trong bài ca ngất ngưởng”. Để các em có một chuẩn bị tốt thì Bài viết dưới đây Vforum Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Nhân cách nhà nho trong Bài ca ngất ngưởng” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu tác phẩm Bài ca ngất ngưỡng
Ví dụ:
Nguyễn Công Trứ là một vị quan, ông có những tài năng và chí khí, văn võ song toàn nhưng đường công danh của ông gặp nhiều khó khăn và gian nan. Ông còn là một người dân yêu nước, muốn cống hiến cho đất nước nhưng có những điều cản trở bước chân của ông. Để nói lên quãng đời làm quan và những khó khăn mà ông gặp phải trong quá trình làm quan ông đã sáng tác nên Bài ca ngất ngưỡng, chúng ta cùng đi tìm hiểu nhân cách nhà nho trong tác phẩm.
II. Thân bài: nhân cách nhà nho trong Bài ca ngất ngưỡng.
1. Nhân cách nhà nho khi làm quan
Ví dụ:
Bài ca ngất ngưỡng nói lên cách sống, thái độ sống khác người của một vị quan trong cuộc sống đầy cám dỗ và khó khăn. Tác giả khẳng định cái tôi ngất ngưỡng của mình.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “phân tích nhân cách nhà nho trong bài ca ngất ngưỡng” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.
Xem thêm: Dàn ý Nhân cách nhà nho chân chính trong bài ca ngắn đi trên bãi cát lớp 11
Trong cuộc sống chúng ta luôn vấp phải những khó khăn và những buồn tủi trong cuộc sống. những khó khăn và buồn tủi ấy, nếu như chúng ta vượt qua được thì chúng ta có những kinh nghiệm nhất định trong cuộc sống, còn chúng ta không thể vượt qua chúng ta sẽ sống trong một tâm trạng sợ hãi và ngám ngẫm. thời xưa có một nỗi khổ của các quan là là làm quan nhưng làm những việc trái với lương tâm đến không muốn làm quan.
Nguyễn Công Trứ là một vị quan, ông có những tài năng và chí khí, văn võ song toàn nhưng đường công danh của ông gặp nhiều khó khăn và gian nan. Ông còn là một người dân yêu nước, muốn cống hiến cho đất nước nhưng có những điều cản trở bước chân của ông. Để nói lên quãng đời làm quan và những khó khăn mà ông gặp phải trong quá trình làm quan ông đã sáng tác nên Bài ca ngất ngưỡng, chúng ta cùng đi tìm hiểu nhân cách nhà nho trong tác phẩm.
Chủ đề “nhân cách nhà nho trong bài ca ngất ngưởng” được nhắc đến rất nhiều trong chương trình ngữ văn của bậc trung học cơ sở Một trong những chuẩn bị tốt nhất là lập dàn ý cho bài văn với đề “nhân cách nhà nho trong bài ca ngất ngưởng”. Để các em có một chuẩn bị tốt thì Bài viết dưới đây Vforum Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Nhân cách nhà nho trong Bài ca ngất ngưởng” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu tác phẩm Bài ca ngất ngưỡng
Ví dụ:
Nguyễn Công Trứ là một vị quan, ông có những tài năng và chí khí, văn võ song toàn nhưng đường công danh của ông gặp nhiều khó khăn và gian nan. Ông còn là một người dân yêu nước, muốn cống hiến cho đất nước nhưng có những điều cản trở bước chân của ông. Để nói lên quãng đời làm quan và những khó khăn mà ông gặp phải trong quá trình làm quan ông đã sáng tác nên Bài ca ngất ngưỡng, chúng ta cùng đi tìm hiểu nhân cách nhà nho trong tác phẩm.
II. Thân bài: nhân cách nhà nho trong Bài ca ngất ngưỡng.
1. Nhân cách nhà nho khi làm quan
- Trung thành với vua
- Muốn đóng góp sức mình cho đất nước, nhân dân
- Tránh những cám dỗ, cạm bẫy
- Tài năng muốn sử dụng đúng chỗ, đúng nơi
- Thích những điều giản dị
- Làm những điều bình dị, chân thành
- Nhà nho không màng đến khen thưởng
- Ông luôn giữ đúng nhân cách, chừng mực của bản thân
- Có quan niệm rõ ràng
- Không đánh mất bản thân
- Coi trọng bản thân
- Cái tôi rât ca
Ví dụ:
Bài ca ngất ngưỡng nói lên cách sống, thái độ sống khác người của một vị quan trong cuộc sống đầy cám dỗ và khó khăn. Tác giả khẳng định cái tôi ngất ngưỡng của mình.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “phân tích nhân cách nhà nho trong bài ca ngất ngưỡng” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.
Xem thêm: Dàn ý Nhân cách nhà nho chân chính trong bài ca ngắn đi trên bãi cát lớp 11
- Chủ đề
- bai ca ngat nguong dan y lop 11