Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Chí phèo của Nam Cao trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản
Tác giả Nam Cao
Nam Cao sinh ra trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đa, huyện Nam sang, Hà Nam. Con người Nam Cao nhìn bề ngoài có vẻ lạnh lung, vụng về, ít nói, nhưng đời sống nội tâm rất phong phú, luôn luôn sôi sục, có khi căng thẳng. Nam Cao là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương. Đó chính là những gì ông thể hiện trong tác phẩm văn học của mình. một trong những tác phẩm để lại ấn tượng trong người đọc nổi tiếng nhất của ông là “ Chí Phèo”. Chúng ta cùng đi tìm hiểu sự đặc sắc của tác phẩm này.
Câu 1: tiểu sử và con người nhà văn Nam Cao có những đặc điểm gì giúp ta hiểu them về sự nghiệp văn học của ông?
Trả lời:
Những đặc điểm giúp ta hiểu them về sự nghiệp văn học của Nam Cao:
- Ông học hết bậc thành chung, ông vào sài gòn học và sang tác.
- Sau 3 năm vì ốm đau nên ông về quê, sau đó ông dạy học ở Hà Nội
- Năm 1943, ông tham gia nhóm văn hóa cứu quốc Hà Nội,
- Năm 1946, với tư cách là phòng viên mặt trận, ông có mặt trong đoàn quân Nam tiến vào đến Nam Trung Bộ
- Năm 1947, ông lên Việt bắc làm công tác báo chí, tuyên truyền phục vụ kháng chiến
- Năm 1950, ông tham gia chiến dịch biên giới
- Tháng 11 năm 1951, trên đường vào công tác ở vùng hậu Liên khu III, ông bị giặc Pháp phục kích và sát lại.
- Nam Cao là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương.
- Ông quan niệm, không có tình thương đồng loại thì không đáng là con người.
- Người trí thức trung thực vô ngần luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen.
Câu 2: những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao?
Trả lời:
những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao:
- Nam Cao luôn suy nghĩ về vấn đề “ sống và viết”, rất có ý thức về quan điểm nghệ thuật của mình
- Ông phê phán thói văn chương phi vị hóa cuộc sống đen tối, bất công, coi đó là thứ “ ánh trăng lừa dối”
- Ông yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật “ tàn nhẫn”, phải nói lên nỗi khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân, vì họ mà lên tiếng.
- Nam Cao có ý thức sâu sắc và đòi hỏi rất cao sự tìm tòi sang tạo trong nghề văn.
- Ông đòi hỏi nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng đáng với nghề nghiệp.
Câu 3: viết về người tri thức nghèo và người nông dân cùng khổ, Nam Cao thường trăn trở, day dứt nhất về vấn đề gì?
Trả lời:
Viết về người tri thức nghèo và người nông dân cùng khổ, Nam Cao thường trăn trở, day dứt nhất về vấn đề là nỗi day dứt tới đau đớn của tác giả trước tình trạng con người bị suy thoái về nhân phẩm, đạo đức, đồng thời hủy hoại nhân cách trong xã hội không có tính người.
Câu 4: nêu những nét chính của phong cách nghệ thuật Nam Cao?
Trả lời:
Những nét chính của phong cách nghệ thuật Nam Cao: Nam Cao là một nhà văn có phong cách độc đáo
- Luôn hướng tới thế giới nội tâm của nhân vật
- Có biệt tài trong phân tích và miêu tả tâm lí
- Viết về cái nhỏ nhặt hằng ngày mà dặt ra được những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có tầm triết lí sâu sắc và có giọng văn đặc sắc.
Xem thêm: Soạn bài Chữ người tử tù lớp 11
Nam Cao sinh ra trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đa, huyện Nam sang, Hà Nam. Con người Nam Cao nhìn bề ngoài có vẻ lạnh lung, vụng về, ít nói, nhưng đời sống nội tâm rất phong phú, luôn luôn sôi sục, có khi căng thẳng. Nam Cao là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương. Đó chính là những gì ông thể hiện trong tác phẩm văn học của mình. một trong những tác phẩm để lại ấn tượng trong người đọc nổi tiếng nhất của ông là “ Chí Phèo”. Chúng ta cùng đi tìm hiểu sự đặc sắc của tác phẩm này.
Câu 1: tiểu sử và con người nhà văn Nam Cao có những đặc điểm gì giúp ta hiểu them về sự nghiệp văn học của ông?
Trả lời:
Những đặc điểm giúp ta hiểu them về sự nghiệp văn học của Nam Cao:
- Tiểu sử:
- Ông học hết bậc thành chung, ông vào sài gòn học và sang tác.
- Sau 3 năm vì ốm đau nên ông về quê, sau đó ông dạy học ở Hà Nội
- Năm 1943, ông tham gia nhóm văn hóa cứu quốc Hà Nội,
- Năm 1946, với tư cách là phòng viên mặt trận, ông có mặt trong đoàn quân Nam tiến vào đến Nam Trung Bộ
- Năm 1947, ông lên Việt bắc làm công tác báo chí, tuyên truyền phục vụ kháng chiến
- Năm 1950, ông tham gia chiến dịch biên giới
- Tháng 11 năm 1951, trên đường vào công tác ở vùng hậu Liên khu III, ông bị giặc Pháp phục kích và sát lại.
- Con người nhà văn Nam Cao:
- Nam Cao là người có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương.
- Ông quan niệm, không có tình thương đồng loại thì không đáng là con người.
- Người trí thức trung thực vô ngần luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen.
Câu 2: những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao?
Trả lời:
những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao:
- Nam Cao luôn suy nghĩ về vấn đề “ sống và viết”, rất có ý thức về quan điểm nghệ thuật của mình
- Ông phê phán thói văn chương phi vị hóa cuộc sống đen tối, bất công, coi đó là thứ “ ánh trăng lừa dối”
- Ông yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật “ tàn nhẫn”, phải nói lên nỗi khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân, vì họ mà lên tiếng.
- Nam Cao có ý thức sâu sắc và đòi hỏi rất cao sự tìm tòi sang tạo trong nghề văn.
- Ông đòi hỏi nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng đáng với nghề nghiệp.
Câu 3: viết về người tri thức nghèo và người nông dân cùng khổ, Nam Cao thường trăn trở, day dứt nhất về vấn đề gì?
Trả lời:
Viết về người tri thức nghèo và người nông dân cùng khổ, Nam Cao thường trăn trở, day dứt nhất về vấn đề là nỗi day dứt tới đau đớn của tác giả trước tình trạng con người bị suy thoái về nhân phẩm, đạo đức, đồng thời hủy hoại nhân cách trong xã hội không có tính người.
Câu 4: nêu những nét chính của phong cách nghệ thuật Nam Cao?
Trả lời:
Những nét chính của phong cách nghệ thuật Nam Cao: Nam Cao là một nhà văn có phong cách độc đáo
- Luôn hướng tới thế giới nội tâm của nhân vật
- Có biệt tài trong phân tích và miêu tả tâm lí
- Viết về cái nhỏ nhặt hằng ngày mà dặt ra được những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có tầm triết lí sâu sắc và có giọng văn đặc sắc.
Xem thêm: Soạn bài Chữ người tử tù lớp 11