Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Văn tế nghĩ sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản
Một cảnh tử hình của bọn Pháp thuộc
Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sang, cao đẹp về nhân cách và nghị lực. ông có những tác phẩm rất được mọi người mến đọc, thơ văn của ông mang tính chất nhân nghĩa, nói đến con người dân chân chất. một trong những bài đó có bài “Văn tế nghĩ sĩ Cần Giuộc”. Bài văn nói về hình tượng người nông dân đánh giặc và tiếng khóc cao cả thiêng liêng của tác giả. Chúng ta cùng đi tìm hiểu để biết rõ hơn về vấn đề.
Câu 1: nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu. anh chị cảm nhận sâu sắc gì qua cuộc đời nhà thơ?
Trả lời:
Những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu:
- Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 và mất năm 1888
- Ông sinh tại quê mẹ Tân Hới, huyện Bình Dương tỉnh Gia Đình
- Ông xuất thân trong gia đình nhà nho
- Năm 1843, Nguyễn Dình Chiểu đỗ tú tài tại trường thi Gia Định
- Năm 1846, ông ra Huế học chuẩn bị thi tiếp nhưng nghe tin mẹ đau phải bỏ thi
- Dọc đường ông bị đau mắt nặng rồi bị mù
- Khi giặc Pháp vào Gia Định ông đã tham gia bàn mưu chống giặc
Cảm nhận sâu sắc qua cuộc đời nhà thơ: cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương trong sang, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu nước, thương dân và thái độ bất khuất kiên trung trước kẻ thù.
Câu 2: tìm hiểu giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:
- Dựa vào những đoạn trích đã học về Truyện Lục Vân Tiên ( ở lớp 9 và lớp 11), hãy cho biết lí tưởng đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu được xây dựng chủ yếu trên cơ sở tình cảm nào.
- Nêu nội dung trữ tình yêu nước trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu và đánh giá tác động tích cực của những sang tác đó đối với cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp đương thời.
- Theo anh chị, sắc thái Nam Bộ độc đáo của thơ văn Nguyễn Dình Chiểu biểu hiện ở những điểm nào?
Trả lời:
- Lý tưởng đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu dược xây dựng chủ yếu dựa trên hình tượng người nghĩa sĩ nông dân đánh giặc cứu nước. người nghĩa sĩ nông dân xuất hiện trong khung cảnh bão táp thời đại biến cố chính trị lớn lao.
- Nội dung trữ tình yêu nước trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu và đánh giá tác động tích cực của những sang tác đối với cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp đương thời: Nguyễn Đình Chiểu đã thực sự thấu hiểu tình cảm của người nông dân Nam Bộ trước quân giặc cướp nước. tác phẩm thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nước tha thiết của người nông dân mà nhà thơ mù đã nhìn thấu bằng tấm lòng yêu thương và cảm phục của mình. cùng với sự đồng cảm ông đã chuyển bước từ người nông dân thành người nghĩa sĩ ở họ là hoàn toàn tự nguyện.
- Sắc thái Nam Bộ độc đáo của nhà thơ văn Nguyễn Dình Chiểu biểu hiện ở những điểm:những con người mộ mạc, chân chất của người nông dân Nam Bộ và vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người nông dân.
Câu 3: với những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, anh chị cảm nhận được điều gì gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ này? Hãy trình bày ý kiến của mình.
Trả lời:
Cả Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu đều thể hiện được hiện thực và tấm lòng nhân đạo, tình cảm đối với người nông dân chân chất. cả hai đều có sự hòa quyện tư tưởng yêu nước, tinh thần nhân dân và một quan điểm mĩ học mới mẻ.
Xem thêm: Soạn bài Vĩnh biệt Cửu trùng đài lớp 11
Một cảnh tử hình của bọn Pháp thuộc
Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sang, cao đẹp về nhân cách và nghị lực. ông có những tác phẩm rất được mọi người mến đọc, thơ văn của ông mang tính chất nhân nghĩa, nói đến con người dân chân chất. một trong những bài đó có bài “Văn tế nghĩ sĩ Cần Giuộc”. Bài văn nói về hình tượng người nông dân đánh giặc và tiếng khóc cao cả thiêng liêng của tác giả. Chúng ta cùng đi tìm hiểu để biết rõ hơn về vấn đề.
Câu 1: nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu. anh chị cảm nhận sâu sắc gì qua cuộc đời nhà thơ?
Trả lời:
Những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu:
- Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 và mất năm 1888
- Ông sinh tại quê mẹ Tân Hới, huyện Bình Dương tỉnh Gia Đình
- Ông xuất thân trong gia đình nhà nho
- Năm 1843, Nguyễn Dình Chiểu đỗ tú tài tại trường thi Gia Định
- Năm 1846, ông ra Huế học chuẩn bị thi tiếp nhưng nghe tin mẹ đau phải bỏ thi
- Dọc đường ông bị đau mắt nặng rồi bị mù
- Khi giặc Pháp vào Gia Định ông đã tham gia bàn mưu chống giặc
Cảm nhận sâu sắc qua cuộc đời nhà thơ: cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương trong sang, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu nước, thương dân và thái độ bất khuất kiên trung trước kẻ thù.
Câu 2: tìm hiểu giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:
- Dựa vào những đoạn trích đã học về Truyện Lục Vân Tiên ( ở lớp 9 và lớp 11), hãy cho biết lí tưởng đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu được xây dựng chủ yếu trên cơ sở tình cảm nào.
- Nêu nội dung trữ tình yêu nước trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu và đánh giá tác động tích cực của những sang tác đó đối với cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp đương thời.
- Theo anh chị, sắc thái Nam Bộ độc đáo của thơ văn Nguyễn Dình Chiểu biểu hiện ở những điểm nào?
Trả lời:
- Lý tưởng đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu dược xây dựng chủ yếu dựa trên hình tượng người nghĩa sĩ nông dân đánh giặc cứu nước. người nghĩa sĩ nông dân xuất hiện trong khung cảnh bão táp thời đại biến cố chính trị lớn lao.
- Nội dung trữ tình yêu nước trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu và đánh giá tác động tích cực của những sang tác đối với cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp đương thời: Nguyễn Đình Chiểu đã thực sự thấu hiểu tình cảm của người nông dân Nam Bộ trước quân giặc cướp nước. tác phẩm thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nước tha thiết của người nông dân mà nhà thơ mù đã nhìn thấu bằng tấm lòng yêu thương và cảm phục của mình. cùng với sự đồng cảm ông đã chuyển bước từ người nông dân thành người nghĩa sĩ ở họ là hoàn toàn tự nguyện.
- Sắc thái Nam Bộ độc đáo của nhà thơ văn Nguyễn Dình Chiểu biểu hiện ở những điểm:những con người mộ mạc, chân chất của người nông dân Nam Bộ và vẻ đẹp tâm hồn cao quý của người nông dân.
Câu 3: với những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, anh chị cảm nhận được điều gì gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ này? Hãy trình bày ý kiến của mình.
Trả lời:
Cả Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu đều thể hiện được hiện thực và tấm lòng nhân đạo, tình cảm đối với người nông dân chân chất. cả hai đều có sự hòa quyện tư tưởng yêu nước, tinh thần nhân dân và một quan điểm mĩ học mới mẻ.
Xem thêm: Soạn bài Vĩnh biệt Cửu trùng đài lớp 11