ai đã đặt tên cho dòng sông

  1. VĂN4

    5 cách mở bài cho Ai đã đặt tên cho dòng sông hay nhất

    “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là một bút kí nổi tiếng của Hoàng Phủ Ngọc Tường về sông Hương, về xứ Huế. Tác phẩm được trích đoạn đưa vào trong chương trình học Ngữ văn của học sinh lớp 12, trở thành một trong những tác phẩm chính quan trọng trong phạm vi kiến thức ôn tập cho các kì thi lớn nhỏ...
  2. VĂN4

    Cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông" - 2 bài văn phân tích hay

    Cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông" - 2 bài văn phân tích hay Điều còn lại sau cùng đối với mỗi nhà văn là giọng điệu riêng không trộn lẫn. Mỗi một con người là một vũ trụ không lặp lại. Mỗi một nhà văn là một cái tôi trữ tình khác nhau không hề bị hòa...
  3. VĂN4

    "Sông Hương vừa mang vẻ đẹp nổi bật ở cảnh sắc thiên nhiên, vừa mang vẻ đẹp bề sâu trầm tích văn hóa

    Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Sông Hương vừa mang vẻ đẹp nổi bật ở cảnh sắc thiên nhiên, vừa mang vẻ đẹp bề sâu của trầm tích văn hóa". Bằng hiểu biết của anh chị về đoạn trích, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Nhận xét về vẻ đẹp sông Hương được thể hiện qua đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông...
  4. VĂN4

    Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương liên hệ Đây thôn vĩ dạ chỉ rà điểm gặp gỡ và sự khác biệt

    Đề bài Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương trong đoạn:" Từ đây, như đã tìm đúng đường về...tứ đại cảnh". Liên hệ với khổ 2 "Đây thôn vĩ dạ". Từ đó chỉ ra điểm gặp gỡ và sự khác biệt trong cảm hứng trữ tình của 2 tác phẩm. Là con người Việt Nam, chắc hẳn không ai không biết đến dòng sông Hương của xứ...
  5. VĂN4

    Liên hệ so sánh sông Hương và sông Đà chỉ ra điểm chung và nét riêng trong vẻ đẹp của hai dòng sông

    Đề bài: Phân tích sông Hương trong đoạn: “Trong những dòng sông đẹp…chân núi Kim Phụng”. Liên hệ với sông Đà trong đoạn: “Hùng vĩ của sông Đà…đòi nợ xuýt”. Từ đó chỉ ra điểm chung và nét riêng trong vẻ đẹp của hai dòng sông “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là lời hứa, là sự tri ân nghĩa tình dành...
  6. VĂN4

    Phân tích với Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương “là người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”

    Đề bài: Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương “là người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”. Điều đó thể hiện thế nào qua hai đoạn văn sau: “Hình như trong khoảnh khắc trùng lại của sông nước…tứ đại cảnh” và “Có một dòng thi ca…tác giả “Từ ấy”” “Đây là bút ký dài nhất và tâm huyết nhất của tôi...
  7. VĂN4

    Phân tích sự thống nhất trong cách cảm nhận và cách nhìn của tác giả về sông Hương của Huế

    Đề bài: Cảm nhận hai đoạn văn sau:"Phải nhiều thế kỉ qua đi...xuôi dần về thành phố Huế" và "Từ đây như tìm đúng đường về...tiếng vâng không nói ra của tình yêu". Từ đó chỉ ra sự thống nhất trong cách cảm nhận và cách nhìn của tác giả về sông Hương của Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường là cây bút nổi...
  8. VĂN4

    Cảm nhận bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” - 3 bài phân tích hay nhất chi tiết - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà Huế học, nhà văn của xứ Huế. Ông viết rất nhiều và rất hay về miền đất cố đô cổ kính, nên thơ này. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một bài ký xuất sắc, thể hiện rõ văn phong, tình cảm của nhà văn. Các bạn có thể tham khảo một số bài văn mẫu phân tích chi tiết...
  9. VĂN4

    Phân tích vẻ đẹp sông Hương trong lòng thành phố Huế

    Nhắc đến Huế là ta nghĩ ngay tới nhà thơ của mảnh đất cố đô Hoàng Phủ Ngọc Tường và tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Hôm nay chúng ta cùng nhau cảm nhận, phân tích vẻ đẹp sông Hương trong lòng thành phố Huế. Viết về bất cứ dòng sông nào, người ta cũng cần có, cần thể hiện được một tình...
  10. VĂN4

    Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – 2 bài văn phân tích hay nhất

    Một trong những tuyệt bút viết về thành phố Huế chính là “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Hình tượng sông Hương đã gây được ấn tượng mạnh mẽ đối với độc giả. Hôm nay chúng ta cùng nhau phân tích vẻ đẹp của sông Hương được thể hiện trong tác phẩm. Mỗi nhà văn, nhà thơ đều thuộc về một mảnh đất...
Top