Sách Hay Mỗi Ngày

shopoga

✩✩
ĐIỀU 7: HIẾN PHÁP

QUỐC ĐẠO TỐI CAO CỦA ĐẠO

Quốc Đạo: Là Đạo Tối Cao về Đạo. Phát nguồn từ Thiên Ý Luật Tạng Vũ Trụ. Trở thành Nền Quốc Đạo Dân Tộc. Hiện Thân Quốc Đạo là Hiến Pháp, Luật Pháp. Đạo Pháp. Công Bằng Bình Đẳng Văn Minh.

1 - Quốc Đạo thực hiện mục tiêu Đoàn Kết, Đại Đoàn Kết. Cũng như phát huy. Truyền Thống Dựng Nước. Giữ Nước Anh Linh Đạo Pháp Dân Tộc.

2 - Quốc Đạo là Đạo Pháp bảo vệ người tu, dù là người tu ở Đạo Nào, thuộc hạnh cư sĩ, hay xuất gia. Bảo vệ Quyền lợi của người tu, những Quyền cơ bản mà người tu có, quyền lợi từ sự cúng dường của Bá Tánh. Sanh mạng, tài sản danh dự của mỗi người tu.

3 - Không được phép Đạo Nào Cao Hơn Quốc Đạo Cao Hơn Hiến Pháp, Luật Pháp. Mà phải tuân thủ Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp. Những gì Hiến Pháp cho phép. Và không cho phép.

4 - Hiến Pháp chính là Pháp Vương, Pháp Quyền của Nhà Nước Văn Lang. Hiện Thân Công Lý. Tuyệt Đối, Công Bằng, Bình Đẳng. Quốc Đạo là Đạo Tối Cao. Đạo Bất Khả Xâm Phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng nhẹ của sự vi phạm. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Phát hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 8: HIẾN PHÁP

QUYỀN NHÀ NƯỚC

Nhà nước Văn Lang là Nhà Nước Pháp Quyền. Nhà Nước được Thiết Lập Trên Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp. Nhà Nước của Dân, Do Dân, Vì Dân. Nhà Nước Tự Thể Độc Lập Tự Chủ. Ban Hành Hiến Pháp, Luật Pháp. Thi Hành Hiến Pháp, Luật Pháp. Đi vào đời sống của mọi tầng lớp Nhân Dân. Mọi hoạt động Xã Hội.

1 - Quyền Nhà Nước là Quyền Tối Cao Lãnh Đạo. Quyền Chủ Quyền. Trên Tất Cả Quyền. Thống Lãnh Toàn Quyền Tối Cao. Không còn sự Thống Lãnh nào cao hơn nữa.

2 - Nhà Nước Pháp Quyền là Nhà Nước khuôn mẫu. Nhà Nước Hiến Pháp, Luật Pháp. Nhà Nước thực thi Công Lý Công Bằng, Bình Đẳng. Quyền Nhà Nước là Quyền Tối Cao. Quyền Bất Khả Xâm Phạm. Hể xâm phạm Quyền Nhà Nước. Thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

3 - Nghiêm cấm mọi tổn hại đến Nhà Nước. Dù là hành vi gì. Cá Nhân, Tập Thể.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng nhẹ của sự vi phạm. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Phát hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 9: HIẾN PHÁP

QUYỀN HẠN CÔNG DÂN KHI BỊ BẮT

1 - Không ai có quyền bắt bớ công dân, hoặc giam giữ, khi chưa có mệnh lệnh của Quận, Huyện, Phủ. Trừ trường hợp đối tượng đó là đối tượng nguy hiểm, phạm tội có chứng cớ quả tang. Hoặc cần bảo vệ an ninh trật tự, nơi công cộng theo luật định.

2 - Người bị bắt, bị can, cũng như thân nhân bị can. Phải được thông báo của Quận, Huyện, Châu, Phủ trong thời hạn luật định, mọi sự giam giữ lâu ngày phải đặt dưới quyền kiểm soát của cơ quan Tư Pháp.

3 - Không ai có thể bị tra tấn, đe dọa, hay cưỡng bức thú tội. Sự nhận tội vì tra tấn, đe dọa, hay cưỡng bức. Không được coi là bằng chứng có tội.

4 - Bị can, được xét xử công khai, có sự giám sát của công luận.

5 - Bị can, có quyền mời nhân sĩ trí thức biện hộ, kể cả trong lúc điều tra. Sơ Vấn, Thẩm Vấn.

6 - Bị can khi phạm tội Vô Tình, Bắt Buộc chưa có tiền án, có thể được tại ngoại hầu tra. Những người có nghề nghiệp và địa chỉ nơi ở rõ ràng, cũng như có người bảo lãnh, thời cho hầu tra tại ngoại.

7 - Công Dân bị bắt giam giữ oan ức, sau khi được tuyên bố vô tội. Bị can có Quyền đòi bồi thường thiệt hại, trong những điều luật Hiến Pháp, Luật Pháp quy định.

8 - Nghiêm cấm mọi sự hách dịch, hạch sách đối với công dân, cũng như công dân không được vô lễ với chính quyền phải biết hài hòa tôn trọng lẫn nhau.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng nhẹ của sự vi phạm. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Phát hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 10: HIẾN PHÁP

QUYỀN HÀNH ĐẠO, QUYỀN TRUYỀN ĐẠO

1 - Không những các Tôn Giáo, Giáo Đạo có Quyền truyền Đạo, có Quyền hành Đạo. Mọi công dân đều có Quyền truyền Giáo có Quyền Hành Đạo.

2 - Việc truyền giáo, hành đạo. Miễn là không xâm phạm đến quyền lợi Quốc Gia. Không phương hại đến an ninh trật tự. Không trái với truyền thống anh linh nền Quốc Đạo.

3 - Những hành vi nghiêm cấm tín ngưỡng của công dân, cũng như truyền Giáo hành Đạo của công dân khi công dân làm đúng Hiến Pháp, và Pháp Luật, thì sự nghiêm cấm ấy là vi phạm Hiến Pháp, Pháp Luật.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng nhẹ của sự vi phạm. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Phát hiện hành xét xử.

* * *



PHẦN 2

ĐIỀU 11: HIẾN PHÁP

QUYỀN THỐNG NHẤT

Nước Văn Lang là Nước thống nhất. Duy nhất một Nước. Được chia ra làm nhiều BỘ, nhiều PHỦ, nhiều CHÂU, nhiều QUẬN, HUYỆN, nhiều THÔN, XÃ.

1 - Quyền Thống Nhất: Theo Thể Chế một Nhà Nước. Theo hệ thống, Ngang, Dọc. Từ Kinh Đô xuống tận Thôn, Xã.

2 - Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt vùng miền, chia cắt Tự Trị. Cũng như chiếm lĩnh đất đai, chiếm lĩnh dân chúng. Trên đất nước Lãnh Thổ Văn Lang. Những hành vi, vi phạm đất đai, phân biệt vùng miền chia cắt Tự Trị. Thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 12: HIẾN PHÁP

QUYỀN CON NGƯỜI

Chính Là Thiên Quyền, Nhân Quyền. Là Quyền cơ bản Con Người. Quyền Tạo Hóa Ban Cho. Phát nguồn từ Thiên Tánh Trời. Thành Quyền cơ bản Con Người. Những Quyền bất khả xâm phạm. Nói chung là 36 Quyền Chính. 72 Quyền Chính phụ. 108 Quyền cơ bản Con Người.

1 - Xâm phạm Quyền Con Người chính là phạm Thiên Ý Tạo Hóa, phạm Thiên Quyền, Nhân Quyền con người nói chung. Mỗi Công Dân nói riêng. Thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 13: HIẾN PHÁP

QUYỀN TỰ DO GIÁO DỤC

1 - Quyền Tự Do Giáo Dục là Quyền cơ bản phát triển xã hội đưa đất nước đi lên. Giáo Dục theo Tư Hữu đào tạo, nhưng phải thống nhất trong Giáo Dục, dù trường Công hay trường Tư. Sự Giáo Dục được phép mở rộng phạm vi về phương pháp dạy.

2 - Nhà Nước Văn Lang khuyến khích và nâng đỡ các Công Dân trong công việc nghiên cứu phát minh về Khoa Học sáng tác về Văn Học, và Nghệ Thuật.

3 - Có Quyền huy động các nguồn vốn tài trợ, hoặc các thành phần hợp tác.

4 - Nghiêm cấm mọi sự Giáo Dục, mất Đạo Đức, làm tổn hại đến xã hội, nhân phẩm con người đi ngược lại Hiến Pháp Luật Pháp. Thời coi như vi phạm Hiến Pháp Luật Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 14: HIẾN PHÁP

QUYỀN THỪA KẾ

Sự thừa kế: Thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước. Theo Định Luật thừa kế. Cha Truyền Con Nối. Từ Cha Sang Con. Từ Ông Sang Cháu. Thế hệ Sau nối tiếp thế hệ Trước.

1 - Trong trường hợp: Dòng Trưởng không người Thừa Kế. Thời Dòng Thứ có Quyền tiếp nối. Cả Trưởng, Thứ không có. Thì Quyền kế thừa chuyển sang Dòng Họ (Hoặc thuộc Quyền Nhà Nước quyết định).

2 - Quyền Thừa Kế, đủ Chứng Lý hợp pháp. Là Quyền Thừa Kế bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm. Thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 15: HIẾN PHÁP

QUYỀN ĐỘC LẬP

Nước Văn Lang là đất nước Độc Lập. Thống Nhất Tổ Quốc. Chủ Quyền Lãnh Thổ. Truyền Thống lâu đời. Dân Tộc Tự Chủ. Có trên hàng nghìn nghìn năm Văn Hiến.

1 - Quyền Độc Lập như một định luật bất di bất dịch không gì thay đổi. Người dân Văn Lang có Quyền bảo vệ Độc Lập. Quyền Bất Khả Xâm Phạm.

2 - Xâm phạm Quyền Độc Lập. Những hành vi phá hoại nền Độc Lập Dù là hình thức nào. Cũng coi như là vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 16: HIẾN PHÁP

QUYỀN ĐỜI TƯ

1 - Không ai có Quyền xâm phạm Đời Tư của Công Dân, mà phải được bảo vệ tôn trọng.

2 - Không ai được quyền xâm phạm khám xét nơi cư trú, cũng như tịch thu đồ vật, của Công Dân, trừ khi có lệnh của Quận, Huyện, Châu, Phủ. Những vi phạm về Quyền Đời Tư dù là hình thức nào cũng coi như là vi phạm Hiến Pháp và Pháp Luật.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 17: HIẾN PHÁP

QUYỀN CÔNG BẰNG, BÌNH ĐẲNG

1 - Công Bằng Bình Đẳng là Quyền cơ bản trong Đạo Luật cuộc sống trong các thành phần xã hội. Bảo vệ sự Công Bằng Bình Đẳng là Quyền cơ bản Nhà Nước Văn Lang. Dân Tộc nào cũng như Dân Tộc nào. Thành phần nào cũng như thành phần nào, Ai Cũng Như Ai Bình Đẳng. Công Bằng trước Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp.

2 - Có Quyền Công Bằng Bình Đẳng trên mọi lãnh vực cuộc sống.

3 - Có Quyền thừa hưởng Công Bằng Bình Đẳng trên mọi lĩnh vực Xã Hội. Thực hiện mục tiêu Dân Giàu. Nước Mạnh. Xã Hội Công Bằng Dân Chủ Văn Minh.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 18: HIẾN PHÁP

QUYỀN DÂN CHỦ

Hiến Pháp Văn Lang là Hiến Pháp lấy Dân làm Gốc. Nên Quyền Dân Chủ Bách Việt Văn Lang rất cao.

1 - Mọi trọng Đại đất nước. Đều lấy biểu quyết toàn Dân.

2 - Toàn Dân kháng chiến chống ngoại Xâm. Toàn Dân xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Toàn dân có Quyền bầu lên lãnh Đạo. Toàn Dân có quyền yêu cầu phế truất lãnh đạo.

3 - Bách Việt Văn Lang có Quyền. Kiến Nghị thay đổi một số Quyền Hiến Pháp. Cũng như Luật Định Luật Pháp. Khi không còn phù hợp với cuộc sống Bách Việt Văn Lang.

4 - Quyền Dân Chủ là Quyền bất khả xâm phạm.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 19: HIẾN PHÁP

QUYỀN ƯU TIÊN

1 - Văn Hóa giáo dục phải được đặt vào hàng quốc sách, trên căn bản truyền thống dựng nước và giữ nước khoa học và nhân bản, đạo đức, phẩm hạnh, nhân cách con người. Tiến tới chân thiện hoàn mĩ.

2 - Chính sách đãi ngộ cho những giáo dục ở vùng sâu vùng xa.

3 - Những Thầy, Cô truyền đạt Giáo Dục được coi như là công ơn thứ 2 sau sanh thành. Công ơn Giáo Dục nên người.

4 - Tuyệt đối tôn trọng Thầy, Cô, xem thường Thầy, Cô được coi như là có tội. Làm hại Thầy, Cô. Vô phép với Thầy, Cô nhẹ thời khiển trách. Nặng thời truy cứu trách nhiệm hành sự.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 20: HIẾN PHÁP

QUYỀN TIẾN CỬ, QUYỀN THI CỬ, QUYỀN KIẾN NGHỊ BÃI BỎ

Bách Việt Văn Lang. Có Quyền Tiến Cử người Đại Diện tín nhiệm Dân Tộc Mình. Trong các trọng trách của Nhà Nước. Cũng như có Quyền Kiến Nghị bãi bỏ chức Phận tham quan.

1 - Có Quyền Tiến Cử, người Đại Diện tín nhiệm Dân Tộc mình. Vào các trọng trách Nhà Nước.

2 - Có Quyền Kiến Nghị bãi bỏ chức Phận tham quan.

3 - Tự thân Thi Cử, nếu đủ Tài, đủ Đức.

4 - Tự thân Ứng Thí, nếu đủ Tài đủ Đức.

5 - Quyền Tiến Cử. Quyền Thi Cử, Quyền Kiến Nghị Bãi Bỏ là Quyền bất khả xâm phạm.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *



PHẦN 3

ĐIỀU 21: HIẾN PHÁP

PHẢI CÓ ĐẠO LUẬT QUY CHẾ QUYỀN TỰ DO, QUYỀN NGÔN LUẬN, QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN XUẤT BẢN.

Quyền Tự Do Tư Tưởng là Quyền hợp pháp. Tự Do Ngôn Luận. Tự Do Báo Chí. Tự Do Xuất Bản. Nhưng phải có khuôn phép rõ ràng, không làm tổn hại đến danh dự và cá nhân. An Ninh, Quốc Phòng, cũng như làm tổn hại đến Văn Hóa Cội Nguồn, truyền thống anh linh dựng nước và giữ nước. Nói đến Quyền thì phải đi đôi với Luật. Phạm Luật thì mất Quyền. Đã phạm Luật mất quyền thì coi như phạm pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 22: HIẾN PHÁP

ĐẠO PHÁP DÂN TỘC

Bách Việt Văn Lang là Bách Việt Tín Ngưỡng. Nên Đời, Đạo cũng chỉ là Một. Đạo trong Đời, Đời trong Đạo. Tốt Đời đẹp Đạo, Tốt Đạo đẹp Đời. Sự Tín Ngưỡng gắn liền với cuộc sống. Đạo, Đời cũng chỉ là Một.

1 - Đạo Pháp Dân Tộc. Không Phải là Tôn Giáo. Đạo Giáo. Đảng Phái.

2 - Đạo Pháp Dân Tộc chính là Hiến Pháp Văn Lang Nền Quốc Đạo Dân Tộc.

3 - Đạo Pháp Dân Tộc cũng chính là Truyền Thống Anh Linh dựng nước và giữ nước Dân Tộc.

4 - Vi phạm Đạo Pháp Dân Tộc, chính là vi phạm Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 23: HIẾN PHÁP

QUYỀN TỰ CHỦ

Bách Việt Văn Lang có Quyền Tự Chủ Dân Tộc Mình. Non sông Tổ Quốc mình phát huy Truyền Thống dựng nước, giữ nước. Theo Hiến Pháp Luật Pháp. Được phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Tinh Thần, vật chất. Đa ngành nghề. Cũng như có Quyền cạnh tranh đa ngành nghề với các nước bạn, các Dân Tộc khác. Cạnh tranh Công Bằng Bình Đẳng.

1 - Mỗi Dân Tộc Văn Lang có Quyền Tự Chủ Dân Tộc Mình, bản sắc Dân Tộc mình Theo Hiến Pháp Luật Pháp.

2 - Có Quyền củng cố phát huy Bản Sắc. Phong Tục Tập quán Dân Tộc Mình, theo Hiến Pháp, Luật Pháp.

3 - Có Quyền cạnh tranh đa ngành nghề với các Dân Tộc anh em Đồng Bào. Cạnh tranh Công Bằng Bình Đẳng theo Luật Định.

4 - Có Quyền Phát triển toàn điện trên nhiều lĩnh vực tinh thần lẫn vật chất mà Hiến Pháp, Luật Pháp cho phép.

5 - Nghiêm Cấm mọi hành vi, vi phạm Quyền Tự Chủ Bách Việt Văn Lang. Quyền Tự Chủ của mỗi Dân Tộc anh em Đồng Bào. Tự Chủ của mỗi công dân.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 24: HIẾN PHÁP

QUYỀN TỐI CAO QUỐC ĐẠO

Hiện Thân Quốc Đạo. Là Đạo Luật Thiên Ý Cha Trời. Cũng chính là Thiên Luật Vũ Trụ. Tự Thân Quốc Đạo hành theo Thiên Ý Của Trời. Dẫn dắt Nhân Loại trở về Cội Nguồn. Trên con đường Đại Đạo Thiên Luật.

1 - Quyền Quốc Đạo là Quyền Tối Cao của Đạo.

2 - Quyền Quốc Đạo là Quyền Thống Lãnh Các Đạo.

3 - Quốc Đạo là Đạo Luật Hiện Thân Thiên Ý Trời. Quốc Đạo Thiên Quyền, Nhân Quyền Con Người. Những Quyền Cơ Bản Tạo Hóa ban cho.

4 - Quyền Tối Cao Quốc Đạo là Quyền Thế Thiên Hành Đạo. Làm theo Thiên Ý Trời.

Nghiêm Cấm mọi hành vi lợi dụng quyền Tối Cao Nền Quốc Đạo truyền Đạo không đúng Luật trái phép. Cũng như mọi hành vi Phi Pháp bất chính Trục lợi cá nhân làm ảnh hưởng đến nền Quốc Đạo. Làm giảm uy tín uy lực của nền Quốc Đạo.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 25: HIẾN PHÁP

QUYỀN HÒA HỢP, QUYỀN BẦU CHỌN, QUYỀN TÁI NHIỆM

Quyền Hòa Hợp các Dân Tộc, là Quyền cơ bản Đạo Luật của nước Văn Lang. Hòa Hợp các Giáo Phái. Thần Giáo. Đảng Phái. Trở thành Liên Minh Giáo Phái. Liên Minh Tôn Giáo, Đạo Giáo, Thần Giáo. Đảng Phái Trong Ngôi Nhà chung Hiến Pháp, Luật Pháp, Đạo Pháp. Nền Quốc Đạo Dân Tộc.

1 - Quyền Đoàn Kết Hòa Hợp các Dân Tộc Anh Em.

2 - Quyền Liên Tôn các Giáo Phái, Tôn Giáo, Đạo Giáo Cũng như liên Tôn các Thần Giáo.

3 - Quyền bầu ra Giáo Chủ, Giáo Hoàng, Giáo Tông, Tổng Hội Giáo, Tổng Hành Giáo. Theo Nhiệm Kỳ mười năm. Có thể tái nhiệm kỳ nếu được số phiếu bầu chọn cao không ai cao hơn số phiếu bầu chọn cho mình. Quyền Hòa Hợp, Quyền Bầu Chọn, Quyền Tái Nhiệm là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 26: HIẾN PHÁP

QUYỀN PHẢN DIỆN

Bách Việt Văn Lang. Cũng như mỗi người dân Văn Lang. Có Quyền Phản Diện, thực hiện Quyền Dân Chủ của mình lên các Cấp. Phản Diện sự thiệt hại về Quyền Lợi. Cũng như về sự Hàm Oan của mình.

1 - Có Quyền Thực Hiện Quyền Dân Chủ của mình đòi lại sự Công Bằng về Quyền Lợi, được hưởng trong Hiến Pháp, Luật Pháp cũng như sự Hàm Oan do nhiều sự vụ Trắng chuyển thành Đen gây nên.

2 - Có Quyền Phản Diện các Tệ Nạn xã hội. Cũng như Phản Diện mọi sai trái. Công Quyền các Cấp Nhà Nước. Lên Nhà Nước Văn Lang. Cao hơn nữa là Quốc Đạo Văn Lang. Quyền Phản Diện Là Quyền bất khả xâm phạm. Dù xâm phạm bằng hình thức nào cũng coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 27: HIẾN PHÁP

QUYỀN TIẾN CỬ NHÂN SỰ CAO CẤP VÀO NỀN QUỐC ĐẠO

Các Giáo Phái. Tôn Giáo. Đạo Giáo. Đảng Phái Có Quyền tiến cử Nhân Sự, Tài Đức vào các Chức Sắc. Phẩm Vị Nền Quốc Đạo. Trong điều kiện đặc biệt.

1 - Có tài lạ. Có Đức hơn người. Có công lớn trong Quốc Đạo.

2 - Phải là người có Đạo. Người vô đạo là không được.

3 - Người phạm tội Ngũ Ác thời không được tiến cử.

Tội Ngũ Ác gồm những tội sau:

1, Tội Phản Quốc trên mọi hình thức, nhất là làm tay sai cho Ngoại Bang.

2, Tội giết người trên mọi hành thức, nhất là mưu sát, thảm sát.

3 Tội tham lam, nhất là Tham tàn bạo Ác, tham Ô, tham nhũng.

4, Tội bất Hiếu trên mọi hình thức, nhất là Thất Kính bất hiếu bề trên Tổ Tiên, Cha Trời Lạc Long Quân, Mẹ Trời Âu Cơ, Quốc Tổ, Ông Bà, Cha Mẹ.

5, Tội Trộm, Cướp trên mọi hình thức, nhất là Tội đã cướp của lại giết người.

Phạm năm Tội trên. Thì không được tiến cử, dù cho đó là Vua, Quan, hay các Thủ Lĩnh.

Quyền Tiến Cử. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 28: HIẾN PHÁP

QUYỀN BÃI NHIỆM

Những Chức Sắc, phẩm vị Quốc Đạo. Cũng như Vương Quan Công Quyền Nhà Nước. Có những hành vi sai phạm Hiến Pháp, Luật Pháp. Không còn sự tín nhiệm, của mọi tầng lớp Bách Việt Văn Lang. Thời các Giáo Phái. Tôn Giáo. Đạo Giáo. Đảng Phái. Các Tổ chức dân sự Xã Hội. Có quyền thực hiện Quyền con người. Quyền Dân Chủ. Quyền Kiến Nghị. Quyền Bãi Nhiệm trục xuất đương sự. Lên Tối Cao Nhà Nước Văn Lang vì không còn xứng đáng nữa.

1 - Có Quyền hội họp Phản Đối.

2 - Có Quyền tập họp Kiến Nghị.

Theo khuôn phép. Hiến Pháp. Luật Pháp cho phép. Quyền Bãi Nhiệm. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Nên Lưu Ý: Nói đến Quyền thì phải đi đôi với luật. Hành Động vi Luật phạm Luật thì không còn Quyền nữa. Mà là phạm tội. Dân, Quan đều như nhau. Phạm Luật thì mất Quyền.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 29: HIẾN PHÁP

TỰ DO HỘI HỌP

1 - Mọi Công Dân đều có Quyền tự do Hội Họp, trong các lễ hội, trong công việc làm ăn. Hội Họp đề cử người ứng cử, bầu cử người đại diện cho dân.

2 - Hội Họp tham gia những công ích xã hội, từ thiện, Hội Họp phản đối những điều sai trái công quyền. Sự Hội Họp theo Hiến Pháp Luật Pháp cho phép.

Quyền Hội Họp là Quyền chính đáng mọi Công Dân mọi tổ chức xã hội không ai có quyền xâm phạm khi người dân hội họp đúng Hiến Pháp và Pháp luật. Vi phạm Quyền Tự Do Hội Họp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 30: HIẾN PHÁP

QUYỀN ĐA NGUYÊN

Dân Tộc Văn Lang. Là Dân Tộc Bách Việt Đa Nguyên. Hợp Chủng Dân Tộc. Đa Thần Giáo. Đa Bản Sắc Phong Tục Tập Quán. Đa Nguyên cũng là Đạo của Trời.

1 - Quyền Đa Nguyên là Quyền cơ bản của Dân Tộc Bách Việt Văn Lang. Dân Tộc nào cũng Quyền Lợi ngang nhau. Bình Đẳng như nhau. Về sanh sôi Giáo Phái. Tôn Giáo. Đạo Giáo. Thần Giáo. Cũng như sanh sôi Bộ Lạc. Bộ Tộc mới.

2 - Quyền Đa Nguyên: Là Quyền nhiều thành phần đối lập công khai trên căn bản công bằng bình đẳng theo thể thức Đa Nguyên. Đối lập bất bạo động, theo khuôn khổ thể thức cạnh tranh công bằng bình đẳng theo Luật Định hợp pháp. Quyền Đa Nguyên là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *



PHẦN 4

ĐIỀU 31: HIẾN PHÁP

QUYỀN THIẾT LẬP TỔ AN NINH CẤP THÔN, XÃ, NHÂN DÂN TỰ QUẢN

Thiết lập tổ giám sát, cũng như an ninh tự theo kiểu nhân dân tự quản Cấp Thôn, Cấp Xã, Thị Trấn là vô cùng quan trọng căn bản cho an ninh trật tự xã hội. Sâu sát dân, nắm rõ tình hình xã hội, giám sát chính quyền địa phương, liên thông lên Châu, Quận, Huyện.

* * *

ĐIỀU 32: HIẾN PHÁP

QUYỀN HẠN CHẾ

Mọi sự hạn chế các Quyền cơ bản người dân. Phải được ấn định rõ ràng có thời hạn trong một thời gian. Trong thời gian nầy căn bản các Quyền công dân không được vi phạm tùy theo tình hình có thể các Quyền cơ bản công dân hạn chế kéo dài chưa thể phục hồi, vì tình trạng xã hội chưa đi vào ổn định.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 33: HIẾN PHÁP

QUYỀN GIÁM SÁT, ĐIỀU HÀNH QUỐC ĐẠO

Hội Đồng Thánh Đức Là Hội Thể cấp cao Thánh Chúng. Hội Thể Tối Cao của nền Quốc Đạo Văn Lang. Hội Thánh Thượng Viện Quốc Đạo Có Quyền Giám Sát các Tín Ngưỡng Tôn Giáo. Đạo Giáo, Giáo Phái. Thần Giáo. Cũng như Điều Hành các cơ sở thuộc về Đạo. Chăm lo bảo vệ Quyền lợi hợp Pháp Tín Ngưỡng hợp pháp chính đáng.

1 - Có Quyền xóa bỏ những cơ sở Tập Tục Mê Tín, Dị Đoan có hại cho cuộc sống. Có hại cho Xã Hội.

2 - Có Quyền giám sát, các hoạt động của Đạo.

3 - Có Quyền phục hồi những cơ sở Đạo cấm hoạt động, cho hoạt động trở lại, khi đã cam kết hoạt động đúng theo Hiến Pháp Luật Pháp. Thường xuyên Kiểm Tra những tổ chức hoạt động Tín Ngưỡng.

Quyền Giám Sát. Cũng như Quyền Điều Hành Quốc Đạo. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 34: HIẾN PHÁP

QUYỀN ĐỘC TÔN HIẾN PHÁP

1 - Pháp Vương Hiến Pháp Văn Lang: Là Nền Văn Hiến Khai Sanh ra nước Văn Lang. Khai sanh ra Nền Quốc Đạo Văn Lang. Khai Sanh ra Nhà Nước Văn Lang. Trở thành Truyền Thống Anh Linh Dựng Nước. Giữ Nước Tối Cao Dân Tộc.

2 - Quyền Độc Tôn Tối Cao Vô Thượng Hiến Pháp trên cả Quốc Vương. Các Quốc Vương kế vị tiếp nối nhau. Tuyệt đối Trung Thành Hiến Pháp, không vi phạm Hiến Pháp. Giám sát thi hành Hiến Pháp. Xử nghiêm những hành vi, vi phạm Hiến Pháp. Quyền Tối Cao Hiến Pháp Bất Khả Xâm Phạm. Hể xâm phạm thì tội không gì bằng. Có thể kết Án Tử Hình. Khi đủ chứng cớ có Tội.

* * *

ĐIỀU 35: HIẾN PHÁP

QUYỀN GIÁO DỤC

Quyền Giáo Dục: Là Quyền Khai Sáng Dân Trí. Chấn hưng Dân Khí. Nâng cao trình độ Ý Thức, Nhận Thức, Tinh Thần. Vật Chất. Khoa Học. Đạo Đức. Mặt Lợi Mặt hại Xã Hội. Giáo Dục là Quốc Sách. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

1 - Quyền Dạy, Quyền Truyền, Quyền Khai Trí.

2 - Quyền khai mở các cơ sở Giáo Dục, kể cả Tư Hữu Tư Nhân.

3 - Quyền Giáo Dục, dù là Giáo Dục gì cũng là Quyền cơ bản của Giáo Dục. Nhất là Giáo Dục Văn Học, Giáo Dục Nghệ Thuật, Giáo Dục Nhân Cách, Giáo Dục Truyền Thống, Giáo Dục Đạo Đức vâng và…

Nghiêm cấm khai mở giáo Dục phi Đạo Đức làm hại cuộc sống, làm hại nhân loại con người. Có thể bị phạt về hành chánh, nặng thì truy cứu hành sự.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 35: HIẾN PHÁP

QUYỀN GIÁO DỤC

Quyền Giáo Dục: Là Quyền Khai Sáng Dân Trí. Chấn hưng Dân Khí. Nâng cao trình độ Ý Thức, Nhận Thức, Tinh Thần. Vật Chất. Khoa Học. Đạo Đức. Mặt Lợi Mặt hại Xã Hội. Giáo Dục là Quốc Sách. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

1 - Quyền Dạy, Quyền Truyền, Quyền Khai Trí.

2 - Quyền khai mở các cơ sở Giáo Dục, kể cả Tư Hữu Tư Nhân.

3 - Quyền Giáo Dục, dù là Giáo Dục gì cũng là Quyền cơ bản của Giáo Dục. Nhất là Giáo Dục Văn Học, Giáo Dục Nghệ Thuật, Giáo Dục Nhân Cách, Giáo Dục Truyền Thống, Giáo Dục Đạo Đức vâng và…

Nghiêm cấm khai mở giáo Dục phi Đạo Đức làm hại cuộc sống, làm hại nhân loại con người. Có thể bị phạt về hành chánh, nặng thì truy cứu hành sự.

* * *

ĐIỀU 36: HIẾN PHÁP

QUYỀN HẠ VIỆN QUỐC HỘI

QUYỀN HẠ VIỆN QUỐC HỘI VĂN LANG LÀ QUYỀN LẬP PHÁP. TRỞ THÀNH QUYỀN TỐI CAO BAN HÀNH LUẬT PHÁP. ĐIỀU HÀNH ĐẤT NƯỚC VÀ QUYỀN QUYẾT ĐỊNH MỌI SỰ TRỌNG ĐẠI NƯỚC VĂN LANG.

1 - Hạ Viện Quốc Hội Văn Lang. Được chia làm hai thành phần Thượng Quan Quốc Hội và Hạ Quan Quốc Hội. Thượng Quan Quốc Hội là do Cấp Châu, Phủ, Bộ, đề cử ra. Đấu phiếu vòng loại người thắng cuộc trở thành Thượng Quan Quốc Hội.

2 - Hạ Quan Quốc Hội, là do dân chúng đề cử chọn lựa nhân tài bầu ra người đại diện cho Dân. Theo Quyền Công Dân. Những người được chọn trực tiếp đấu phiếu với nhau, người thắng cuộc trở thành Dân Biểu Hạ Quan Quốc Hội.

3 - Hạ Viện Quốc Hội: Là cơ quan tối cao Nhà Nước Văn Lang. Nhiều thành phần Đại Biểu Quốc Hội. Đại Diện cho nhiều tầng lớp cơ quan. Đại Diện cho nhiều tầng lớp nhân dân. Trở thành Quyền Lực Tối Cao Quốc Hội Nhà Nước Văn Lang.

4 - Quyền soạn Thảo Luật Pháp. Ban Hành Luật Pháp. Cũng như biểu quyết thống nhất Điều Luật. Vận Hành Luật định đi vào đời sống Xã Hội.

5 - Quyền Bầu ra Chủ Tịch Thượng Quan, Hạ Quan Quốc Hội. Cũng như bãi Nhiệm Chủ Tịch Hạ Viện Quốc Hội. Được thông qua Quốc Tổ Vua Hùng.

6 - Hạ Viện Quốc Hội: Là cơ Quan Tối Cao Đại Diện Toàn Dân Tộc. Thực thi những nguyện vọng toàn Dân Tộc nguyện vọng hợp Pháp chính đáng.

7 - Hạ Viện Quốc Hội: Là cơ Quan Tối Cao. Đại diện Hiến Pháp, Luật Pháp. Trả lời tất cả những nguyện vọng. Cũng như sự Phản Diện trọng đại Thắc Mắc, Gút Mắc toàn Dân.

8 - Bảo vệ Quyền Lợi chính đáng của Toàn Dân.

9 - Quyền giải quyết các Mâu Thuẫn xung đột Tôn Giáo. Dân Tộc Anh Em.

10 - Quyền đồng thuận hay không đồng thuận. Quyền đề nghị Thừa Tướng những vấn đề trọng đại Đất Nước.

11 - Quyền Độc Lập Tự Chủ Hạ Viện Quốc Hội. Không lệ thuộc bất cứ cơ quan nào. Chỉ làm theo Hiến Pháp Quốc Đạo. Nền Văn Hiến Văn Lang.

12 - Quyền Hạ Viện Quốc Hội: Là Quyền Tối Cao Đại Diện Cho Dân. Cũng Như Ban Hành Mệnh Lệnh Tối Cao. Thi Hành Mệnh Lệnh Tối Cao Nhà Nước Văn Lang.

13 - Quyền Tối Cao Hạ Viện Quốc Hội Nằm trong Quyền Lực Hiến Pháp, Luật Pháp. Có quyền Quyết Định những trọng đại Tối Cao Đất nước.

Như:

A, Quyền Hợp Tác Hữu Nghị đối ngoại, được thông qua Quốc Hội.

B, Quyền thay đổi Luật Pháp, được thông qua Quốc Hội. Tất cả những Quyền Lực nói trên đều nằm trong Hạ Viện Quốc Hội.

Quyền Hạ Viện Quốc Hội. Là Quyền Tối Cao Bất Khả Xâm. Chỉ có một Quyền Lực duy nhất chính là Quốc Tổ Vua Hùng. Có Quyền Giải tán Hạ Viện Quốc Hội. Thành lập Hạ Viện Quốc Hội Mới.

* * *

ĐIỀU 37: HIẾN PHÁP

QUYỀN LỰC BIỂU TƯỢNG NỀN QUỐC ĐẠO

Biểu Tượng Quyền Lực Nền Quốc Đạo. Chính Là THIÊN ẤN.

1 - Nền Thiên Ấn Hình Quả Tim. Thể Hiện Sự Sống Tối Linh Toàn Vũ Trụ. Tối Linh Của Tất Cả Sự Sống.

2 - Nền Thiên Ấn. Quả Tim hình Con Cơ. Thể Hiện Tối Cao Linh Ứng Cơ Cảm, Giữa Con Người Và Trời. Linh Ứng Tối Cao Huyền Cơ. Hình Quả Tim Con Cơ, Là Biểu Tượng Tối Cao Của Sự May Mắn. Vì Tất Cả Sự Sống Liên Quan Đến cơ cảm Địa Mẫu Âu Cơ. Người Mẹ Đại Từ Đại Bi nhất Vũ Trụ.

3 - Hình Cốt tiểu thiên vũ trụ thẳng Đứng trong Quả Tim: Chính Tinh Hoa hình cốt Long hình Vũ Trụ Hình Người. Tạo Hóa Tổ Tiên Hiện Thân Con Người. Cốt Rồng Cốt Tiên. Tổ Tiên hiện thân Cha Trời Lạc Long Quân. Mẹ Trời Âu Cơ. Tinh Hoa Cốt Tiểu Thiên Vũ Hình Chữ S Cốt Rồng. Vẻ Đẹp Tinh Hoa Tiểu Thiên vũ trụ hình người Cốt Tiên.

Tóm Lại: Cốt Người là Cốt Rồng 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp con Người là Cốt Tiên.

4 - Thiên Ấn không thể nói hết ở đây được. Vì Thiên Ấn là Ấn Tối Linh Vũ Trụ. Ẩn chứa Pháp Số, Thuật Số. Dịch Số, và sự Tối Linh của Thiên Ấn. Chỉ cần thấy Thiên Ấn thì coi như kiếp họa tiêu trừ. Huống chi được Phong Ấn. Thì có Quyền Hiệu Triệu Tất cả Thần Linh. (Xem Thiên Ấn Kinh sẽ rõ)

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 37: HIẾN PHÁP

QUYỀN LỰC BIỂU TƯỢNG NỀN QUỐC ĐẠO

Biểu Tượng Quyền Lực Nền Quốc Đạo. Chính Là THIÊN ẤN.

1 - Nền Thiên Ấn Hình Quả Tim. Thể Hiện Sự Sống Tối Linh Toàn Vũ Trụ. Tối Linh Của Tất Cả Sự Sống.

2 - Nền Thiên Ấn. Quả Tim hình Con Cơ. Thể Hiện Tối Cao Linh Ứng Cơ Cảm, Giữa Con Người Và Trời. Linh Ứng Tối Cao Huyền Cơ. Hình Quả Tim Con Cơ, Là Biểu Tượng Tối Cao Của Sự May Mắn. Vì Tất Cả Sự Sống Liên Quan Đến cơ cảm Địa Mẫu Âu Cơ. Người Mẹ Đại Từ Đại Bi nhất Vũ Trụ.

3 - Hình Cốt tiểu thiên vũ trụ thẳng Đứng trong Quả Tim: Chính Tinh Hoa hình cốt Long hình Vũ Trụ Hình Người. Tạo Hóa Tổ Tiên Hiện Thân Con Người. Cốt Rồng Cốt Tiên. Tổ Tiên hiện thân Cha Trời Lạc Long Quân. Mẹ Trời Âu Cơ. Tinh Hoa Cốt Tiểu Thiên Vũ Hình Chữ S Cốt Rồng. Vẻ Đẹp Tinh Hoa Tiểu Thiên vũ trụ hình người Cốt Tiên.

Tóm Lại: Cốt Người là Cốt Rồng 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp con Người là Cốt Tiên.

4 - Thiên Ấn không thể nói hết ở đây được. Vì Thiên Ấn là Ấn Tối Linh Vũ Trụ. Ẩn chứa Pháp Số, Thuật Số. Dịch Số, và sự Tối Linh của Thiên Ấn. Chỉ cần thấy Thiên Ấn thì coi như kiếp họa tiêu trừ. Huống chi được Phong Ấn. Thì có Quyền Hiệu Triệu Tất cả Thần Linh. (Xem Thiên Ấn Kinh sẽ rõ)

* * *

ĐIỀU 38: HIẾN PHÁP

QUYỀN CÔNG DÂN

Quyền và Nghĩa Vụ cơ bản Công Dân Người Dân. Theo Hiến Pháp Luật Pháp.

1 - Quyền Công Dân: Là Quyền sống đúng những quyền Cơ Bản về Hiến Pháp Luật Pháp.

2 - Quyền bảo vệ Thiên Quyền, Nhân Quyền. Quyền bảo vệ những Đạo Luật Con Người. Quyền bảo vệ đồng loại. Quyền tham gia Xã Hội. Quyền giữ gìn trật tự. Quyền đối với Non Sông Tổ Quốc. Cũng như Quyền Tôn Thờ Tín Ngưỡng của mỗi người Dân.

3 - Quyền và nghĩa vụ Công Dân luôn đi đôi với trách nhiệm Công Dân. Đối với đời sống, đối với xã hội, đối với non sông Tổ Quốc. Nhất là Quyền bảo vệ Hiến Pháp Luật Pháp. Bảo vệ Nhà Nước Văn Lang. Quyền Công Dân là Quyền rất rộng và vô cùng lớn lao đối với xã hội, đất nước, Tổ Quốc.

Xâm Phạm Quyền Công Dân, thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 39: HIẾN PHÁP

QUYỀN TRONG LUẬT, PHẠM LUẬT MẤT QUYỀN

Bách Việt Văn Lang: Mỗi một người dân ai cũng có 3 Quyền cơ bản chính.

1 - Quyền Con Người.

2 - Quyền Làm Người.

3 - Quyền Công Dân. Cũng Như Bổn Phận mỗi người Dân. Đối với cuộc sống, đối với xã hội, đối với non sông Tổ Quốc.

A; Tam Quyền con người Quyền rất rộng. Nếu không theo Luật thì mất Quyền. Có thể bị nghiêm cấm, Cũng như hạn chế, những hành động không theo khuôn phép Pháp Luật. Phi Đạo Đức. Làm hại con người làm hại cuộc sống.

B; Quyền Con Người không tách rời Quyền Làm Người. Quyền Làm Người không tách rời Quyền Công Dân. Và những nghĩa vụ Bổn Phận Công Dân.

C; Việc thực hiện Quyền Con Người. Phải theo khuôn phép Luật Pháp, Hiến Pháp. Sống đúng Luật Pháp Hiến Pháp. Hành Động phi Luật Pháp, Hiến Pháp thời không gọi là Quyền nữa. Mà là có Tội.

Chiếu theo Điều Khoản Luật Pháp Hiện Hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 40: HIẾN PHÁP

QUYỀN MƯU CẦU, QUYỀN NHU CẦU

Bách Việt Văn Lang nói chung. Người Dân Văn Lang nói riêng. Cơ bản về Quyền Mưu Cầu. Quyền Nhu Cầu rất rộng hơn nữa Quyền Tự Do Mưu Cầu không hạn chế.

1 - Có Quyền Tự Do Kinh Doanh, đa dạng trong những ngành nghề mà Pháp Luật không cấm.

2 - Có Quyền Làm Việc, Xin Việc bất cứ nơi đâu.

3 - Có Quyền Lựa chọn những công việc mình ưa thích.

4 - Có Quyền lựa chọn Công Việc phù hợp với trình độ năng khiếu của mình.

5 - Có Quyền mưu cầu làm giàu chính đáng.

6 - Có Quyền đòi hỏi lương cao, xứng đáng với tài năng cống hiến. Xứng đáng với công sức mình đổ ra.

Không một ai có Quyền tước bỏ Quyền Mưu Cầu. Quyền Nhu Cầu. Quyền Tự Do Mưu Cầu Hạnh Phúc. Trừ khi người đó phạm tội. Quyền Mưu Cầu: Quyền Nhu Cầu Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
PHẦN 5

ĐIỀU 41: HIẾN PHÁP

QUYỀN TỰ NGUYỆN

Quyền Tự Nguyện là Quyền cơ bản con người, cơ bản mỗi người dân Văn Lang nói chung. Tự Nguyện theo Quốc Tổ Vua Hùng khai Dựng Nước Văn Lang. Tự Nguyện Hiến Dâng Cống Hiến đời mình cho non sông Tổ Quốc. Tự Nguyện Đi theo Quốc Đạo. Tự Quyện Là Quyền Cơ Bản Con Người. Quyền mà Tạo Hóa ban cho. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 42: HIẾN PHÁP

QUYỀN QUỐC TỊCH

Bách Việt Văn Lang nói chung. Người dân Văn Lang nói riêng. Ai cũng có Quyền làm Chủ đất Nước Tổ Quốc Mình. Trở thành Quyền Quốc Tịch của mỗi người Dân Văn Lang. Không ai có Quyền trục xuất người Dân Văn Lang ra khỏi Đất Nước Văn Lang.

Chỉ khi nào tự mình rời bỏ Quốc Tịch Văn Lang. Đến gia nhập Định Cư một nước khác. Thời Quyền Quốc Tịch Văn Lang không còn nữa. Hiến Pháp Văn Lang. Luật Pháp Văn Lang. Không cho đó là Phản Quốc. Vì tôn trọng Quyền Tự Do Mưu Cầu Hạnh Phúc. Rời bỏ Quốc Tịch, hay nhập Quốc Tịch là Quyền của người dân.

Quyền Quốc Tịch là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 43: HIẾN PHÁP

QUYỀN AN CƯ

Mỗi một người Dân, sống trên Đất Nước Văn Lang. Có Quốc Tịch Văn Lang. Có Quyền Cư trú An Cư bất cứ nơi đâu. Có Quyền tự do đi lại trong nước. Trên Lãnh Thổ Đất Nước Văn Lang. Có điều kiện, đủ điều kiện. Thì An Cư lập nghiệp nơi mà mình muốn đến. Nhưng phải thông qua Sự Chấp Thuận hợp pháp sở tại.

1 - Có Quyền tự do đi lại bất cứ nơi đâu.

2 - Có Quyền Định Cư bất cứ nơi đâu.

3 - Có Quyền Cư Ngụ bất cứ nơi đâu.

4 - Có Quyền Lập Nghiệp bất cứ nơi đâu.

Quyền An Cư là Quyền bất khả xâm phạm. Không ai có Quyền xâm phạm. Trừ khi người đó có tội mất Quyền công dân. Việc xâm phạm Quyền An Cư, thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 44: HIẾN PHÁP

QUYỀN DI DÂN TỰ DO

Quyền di dân tự do, xuất ngoại hay di dân tự do trong nước, cũng như Quyền hồi hương, là Quyền căn bản của mỗi người dân. Có Quyền Di Dân đến nơi ở mới. Nhất là Khai Hoang Vỡ Hóa. Khai Khẩn đất đai làm giàu cho đất nước Văn Lang. Nhưng phải đúng Quyền Di Cư Di Dân Hiến Pháp Luật Pháp cho phép.

1 - Có Quyền di dân đến nơi ở mới. Trong nước cũng như ngoài nước.

2 - Có Quyền khai khẩn đất đai nơi ở mới dựng nên cơ nghiệp.

3 - Có Quyền khai phá từ vùng đất Công hoang vu. Trở thành đất Tư. Sở Hữu Tư Nhân. Được Nhà Nước bảo hộ, cấp phép công nhận.

Quyền Di Cư. Di Dân Tự Do. Là Quyền Bất Khả Xâm Phạm. Quyền được Nhà Nước Văn Lang khuyến khích. Có điều kiện, đủ điều kiện. thời có Quyền Khai Hoang Vỡ Hóa. Khai Khẩn đất đai mở mang cơ nghiệp. Vi phạm Quyền Di Cư Tự Do. Di Dân Tự Do. Không đủ chứng minh những người Di Cư, Di Dân có tội. Thời coi như vi phạm Hiến Pháp, Luật Pháp, Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 45: HIẾN PHÁP

QUYỀN CẠNH TRANH

Quyền Cạnh Tranh là Quyền cơ bản cạnh tranh các thành phần xã hội. Cạnh tranh tiến hóa, cạnh tranh phát triển, cạnh tranh đi đến dân giàu nước mạnh. Không phải cạnh tranh thôn tính lẫn nhau đi đến hủy diệt. Vì vậy Quyền cạnh tranh phải theo đúng Hiến Pháp Luật Pháp. Không được hành xử nắm giữ Quyền độc tài, độc chiếm, hay thao túng thị trường, thời coi như vi phạm Hiến Pháp Luật Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 46: HIẾN PHÁP

QUYỀN NGHĨA VỤ

1 - Nghĩa vụ được coi như là Quyền Hạn và trách nhiệm của mỗi người dân.

2 - Mỗi người dân đều phải có nghĩa vụ thi hành quân dịch đối với non sông Tổ Quốc, thi hành đóng thuế theo luật định khi hành nghề. Cũng như thuế thu nhập cá nhân theo luật định.

3 - Trốn tránh trách nhiệm nghĩa vụ coi như vi phạm Hiến Pháp, và Pháp Luật.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 47: HIẾN PHÁP

QUYỀN ĐẶC ÂN

1 - Quyền Đặc Ân thuộc Quyền Nhà nước Văn Lang. Nâng đỡ đời sống tinh thần, và vật chất, của các chiến sĩ Quốc Gia, người có công lớn với đất nước.

2 - Luôn được bảo trợ và dưỡng dục các Quốc Gia nghĩa tử.

3 - Thiết lập chế độ cứu trợ xã hội, và y tế công cộng. Đặc ân giảm tù hàng năm cũng như tù tử hình giảm xuống còn chung thân.

4 - Công Dân Bách Việt Văn Lang nói chung, người dân Văn Lang nói riêng. Dù ở nước Ngoài. Nhưng không quên Nguồn Cội. Thường xuyên giúp đỡ Quê Nhà. Cũng như làm từ Thiện. Khi người dân Văn Lang gặp lúc khốn nguy. Thì Quyền Công Dân Văn Lang không mất. Được Nhà Nước Văn Lang bảo hộ. Che chở cũng như người dân trong nước Văn Lang.

* * *

ĐIỀU 48: HIẾN PHÁP

QUYỀN ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI

1 - Quyền Định Cư ở nước ngoài cũng là Quyền cơ bản hợp pháp Công Dân. Quyền giao lưu, kết nối khắp các Dân Tộc Anh Em, mở rộng quan hệ giao thương. Trong nước, ngoài nước. Hiến Pháp Nhà Nước Văn Lang cho phép Dân Văn Lang có Quyền Định Cư ở Nước Ngoài.

2 - Nhưng không mất Bản Sắc Văn Hóa Cội Nguồn Truyền Thống Ông Cha. Truyền Thống Dựng Nước. Giữ Nước. Thì coi như tất cả Quyền Lợi Công Dân. Cũng như Quyền hạn Công Dân, không mất. Được Nhà Nước Văn Lang bảo hộ, đãi ngộ.

* * *

ĐIỀU 49: HIẾN PHÁP

QUYỀN SANH SỐNG

Quyền Sanh Sống Là Quyền Tồn Vong cơ Bản nhất Con Người. Không ai có Quyền xâm phạm đến thân thể cũng như sanh mạng con người. Quyền Sanh Sống. Bao hàm cả Sức Khỏe. Danh Dự. Phẩm Hạnh. Đức Độ. Trí Huệ. Cũng như địa vị Xã Hội. Những Quyền Bất Khả Xâm Phạm.

1 - Có Quyền Sanh Sống. Quyền Tồn Tại.

2 - Nghiêm cấm mọi hình thức dùng vũ lực. Cũng như quyền thế. Xâm phạm đến Thân Thể Con Người.

3 - Nghiêm cấm mọi hành vi Tra Tấn, dùng bạo lực Nhục Hình. Hay mọi hình thức Bức Cung. Dù chỉ là lời đe dọa. Khi chưa rõ Phạm Tội. Thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

4 - Không ai có Quyền bắt người. Khi chưa có lệnh. Từ các cấp Xã, Huyện, Châu, Phủ. Trừ trường hợp Nhân Sự, Đương Sự. Cá nhân tập thể phạm tội quả tan. Có đủ bằng chứng cụ thể.

Quyền Sanh Sống. Quyền Bất Khả Xâm Phạm. Hể xâm phạm dù bằng hình thức nào, thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 50: HIẾN PHÁP

QUYỀN CỐNG HIẾN

Quyền Cống Hiến là Quyền Tự Nguyện Tự Giác Quyền cơ bản con người trong những Quyền được coi như là cao cả.

Bách Việt Văn Lang nói chung, người dân Văn Lang nói riêng. Có Quyền Cống Hiến đời mình cho Xã Hội. Cũng như Tài Sản tiền của. Vàng, Bạc, Kim Cương, Ngọc ngà châu báu. Sức lực, trí tuệ, công lao. Cho Nền Quốc Đạo Dân Tộc. Cũng như đất nước Tổ Quốc Văn Lang.

Quyền Cống Hiến: Là Quyền Cao Cả cơ bản con người, quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *



PHẦN 6

ĐIỀU 51: HIẾN PHÁP

QUYỀN TƯ HỮU

Quyền Tư Hữu: Trong đó có Quyền Tư Riêng Cá Nhân.

Mỗi người dân Văn Lang có Quyền Tư Hữu đời sống riêng tư. Tư Hữu gia đình. Tư Hữu nghề nghiệp. Và những tài sản riêng tư. Có Quyền làm chủ Gia Đình, Quản Lý Gia Đình. Gia Quy riêng tư Gia Đình. Theo Đạo Luật Đạo Đức con người. Quyền Tự chủ, Quản Lý, điều hành Tổ Ấm, Theo cái chung Hiến Pháp, Luật Pháp. Về Luật Tư Riêng.

Quyền Tư Hữu là Quyền là Quyền Tư Riêng bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 52: HIẾN PHÁP

QUYỀN SỞ HỮU

1 - Quyền Sở Hữu: Là Quyền làm chủ những gì đã có. Ai cũng như Ai, không ai khác ai.

2 - Đại Diện Quyền Sở Hữu. Sở Hữu Tư Cá Nhân, lẫn Sở Hữu Tập Thể Tư Hữu. Phải đủ cơ sở pháp lý thời mới hợp pháp công nhận.

A - Quyền Sở Hữu đất đai. Ao, Hồ, Kinh, Rạch. Do công sức của mình Tạo Lập. Cũng như khai ra.

B - Quyền Sở Hữu, Chỗ Ở, Nơi Ở, Nhà Ở.

C - Quyền Sở Hữu, Cơ Sở Ngành Nghề.

Quyền Sở Hữu Tối Cao. Thuộc Quyền Nhà Nước Văn Lang. Sở Hữu chủ quản tất cả, những gì nước Văn Lang có.

Quyền sở Hữu Tư Nhân. Có thể bị chuyển đổi. Trong trường hợp Thật Cần Thiết. Vì lý do Quốc Phòng. An Ninh Tổ Quốc. Trong Tình trạng khẩn cấp. Nhà nước trưng mua. Hoặc trưng dụng. Thời phải bồi thường theo giá thị trường.

Quyền Sở Hữu: Dù là Sở Hữu Tư Nhân, Hay Sở Hữu Tập Thể. Quyền bất khả xâm phạm. Không ai có Quyền xâm phạm. Nghiêm cấm mọi sự xâm phạm.

Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 53: HIẾN PHÁP

QUYỀN NGĂN CHẶN

Ngăn Chặn là Quyền Trách Nhiệm cơ bản mỗi con người. Mỗi quốc Gia. Mỗi Gia Đình. Cũng là quyền cơ bản bảo vệ Sự Nghiệp. Ngăn Chặn từ xa, vật rào cản Ngăn Chặn.

1 - Có Quyền Ngăn Chặn bằng Văn Bản. Ngôn Từ.

2 - Có Quyền Ngăn Cản bằng vật Rào Cản. Trong phạm vi Quyền Sở Hữu của mình.

3 - Có Quyền dùng nhân lực Ngăn Cản, Ngăn Chặn. Tình thế bất lợi cho cá nhân, tập thể tư nhân của mình. Khi Nhà Nước, chính Quyền chưa điều động Cản Ngăn. Quyền Cản Ngăn là Quyền bất khả xâm phạm. Nhưng Cản Ngăn không đúng Luật. Thì không gọi là Quyền Cản Ngăn nữa. Mà là hành vi phạm tội.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 54: HIẾN PHÁP

QUYỀN KHÁM XÉT

Quyền Khám Xét: Thuộc Quyền Công Quyền các Cơ Quan Nhà Nước Văn Lang. Khi có Tố Giác, Tố Cáo, Dân Chúng. Những hành vi sai phạm.

1 - Sai phạm về Nơi Ở. Chỗ Ở. Nhà Ở. Sai phạm về Sở Hữu, vi phạm đến Quyền lợi người khác.

2 - Sai Phạm về Hành Vi, Vi Phạm Pháp Luật. Hành động trái Pháp Luật. Tàng trữ Quốc Cấm. Tàng trữ Văn Hóa độc hại.

3 - Sai phạm về Hành Vi. Lạm dụng chức Quyền. Tham Ô, Móc Ngoặc, Cưỡng đoạt vật báu của Dân.

Quyền Khám Xét: Là Quyền thuộc Công Quyền các Cơ Quan Nhà Nước. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm, cũng như Ngăn Cản Quyền Khám Xét dù là hình thức nào. Thì coi như chống người Thi Hành Công Vụ. Vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 55: HIẾN PHÁP

QUYỀN BÍ MẬT

Quyền Bí Mật: Là Quyền Cơ Bản bảo mật Quyền con người. Bảo Mật lợi ích tập thể. Bảo Mật Bí Mật Quốc Gia. Bảo Mật về đời sống riêng tư, Quyền Bí Mật về Khoa Học, về Tư Hữu Tư Nhân. Công Hữu Công Quyền Nhà Nước. Quyền Bí Mật là Quyền Bất Khả Xâm Phạm.

1 - Quyền Bí Mật về Tư Riêng. Gia Đình, Dòng Họ.

2 - Quyền Bí Mật về Tài Năng. Phát Minh. Sáng Kiến.

3 - Quyền Tuyệt Mật về Quân Sự. Chính Trị. Và những công thức có giá trị về Khoa Học.

Quyền Bảo Mật về tài Nguyên mỗi Quốc Gia. Gồm Nhân Tài. Tài Nguyên Hiếm Quý. Và những địa cuộc trọng yếu mỗi Quốc Gia. Bách Việt Văn Lang nói chung. Người dân Văn Lang nói riêng. Đều có Quyền Bí Mật. Tuyệt Mật. Bảo Mật. Về đời Tư của Mình. Cũng như nghề nghiệp. Cơ nghiệp của mình.

Nghiêm cấm mọi sự Tiết Lộ Bí Mật của người khác. Làm bại lộ Bảo Mật. Dẫn đến thiệt hại lớn. Thì bị truy cứu hành sự. Nhẹ thì bồi thường. Nặng thì ở tù còn phải bồi thường cho người bị thiệt hại.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 56: HIẾN PHÁP

QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI

Quyền Tự Do Đi Lại: Là Quyền Căn Bản người Dân Văn Lang. Đi bất cứ nơi đâu, trong Nước. Ngoài Nước nhất là Tự Do đi lại trên đất nước Văn Lang. Người Dân Văn Lang khi đúng 16 tuổi, được cấp thẻ Công Dân. Trở thành Quyền Công Dân, có Quyền Tự Do Đi Lại trên khắp lãnh thổ nước Văn Lang. Và cả đi ra Nước Ngoài. Không bị hạn chế. Không ai có Quyền xâm phạm. Cũng như nghiêm cấm Quyền Tự Do Đi Lại. Chỉ trừ khi mất Quyền Công Dân. Không còn thẻ Công Dân nữa.

Quyền Tự Do Đi Lại. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 57: HIẾN PHÁP

QUYỀN THEO HOẶC KHÔNG THEO

1 - Quyền Theo Hoặc Không Theo là Quyền cơ bản mỗi người dân Bách Việt Văn Lang. Quyền thông dụng hơn hết trong các Quyền cơ bản Con Người. Mỗi Người Dân Văn Lang. Có Quyền Theo. Hoặc không theo. Tôn Giáo. Đạo Giáo, Thần Giáo. Giáo Phái Đảng Phái. Không Ai có Quyền ép buộc, bắt buộc thì coi như vi phạm Quốc Pháp. Sẽ bị phép nước xét xử.

2 - Chỉ riêng Văn Hóa Cội Nguồn Truyền Thống Anh Linh Dựng Nước, Giữ Nước. Nền Quốc Đạo Dân Tộc. Thì mỗi người Dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Tôn Thờ. Đó là Bổn Phận trách nhiệm con cháu người Dân Nước Văn Lang.

3 - Các Tôn Giáo, Đạo Giáo, Thần Giáo, Giáo Phái, Đảng Phái Có quyền thuyết giáo làm cho người giác ngộ tự nguyện theo mình.

Với sự Tự Nguyện Tự Giác chấp thuận đi theo. Đây là Đạo Luật Công Bằng, Bình Đẳng trong Đạo Luật Theo hoặc không Theo của Hiến pháp Luật Pháp nhà nước Văn Lang.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 58: HIẾN PHÁP

QUYỀN NGÔN LUẬN

1 - Quyền Ngôn Luận: Là Quyền Căn Bản luôn hiện hữu khắp sự sống con người Quyền rất rộng. Đi Đôi Với Quyền Tự Do. Trở Thành Quyền Tự Do Ngôn Luận.

2 - Bách Việt Văn Lang chú trọng về Văn Hóa nên lấy tên Nước VĂN LANG. Bách Việt Văn Lang có Câu TIÊN HỌC LUẬT chính là học Lễ. Hậu hoạc VĂN chính là Văn Pháp giáo dục con người hiểu rõ về Quyền cơ bản Ngôn Luận.

3 - Có Quyền Tự Do Đàm Luận, tranh Luận. Biện Luận. Phản Biện. Tố Giác. Tố Cáo. Tự do sáng tác. Thơ Ca, Văn Học, Ca Hát. Truyền Dạy.

4 - Nghiêm cấm mọi hành vi Ngôn Luận xâm phạm đối với người khác. Khi Họ chưa phải là người Mất Quyền Phạm Tội. Đã nói đến Quyền thì phải đi đôi với Pháp. Đã nói đến Pháp thì phải đi đôi với Luật. Ngôn Luận không theo khuôn phép của Luật. Thì Không còn là Quyền Ngôn Luận nữa. Mà là Ác khẩu có tội. Những hành vi Nói Láo. Nói Thêu Dệt. Nói Đâm Thọc. Nói Ác Khẩu. Chuyên làm hại người, làm hại cuộc sống. Gây hậu quả nghiêm trọng. Thời nhất định truy cứu Hành Sự.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 57: HIẾN PHÁP

QUYỀN THEO HOẶC KHÔNG THEO

1 - Quyền Theo Hoặc Không Theo là Quyền cơ bản mỗi người dân Bách Việt Văn Lang. Quyền thông dụng hơn hết trong các Quyền cơ bản Con Người. Mỗi Người Dân Văn Lang. Có Quyền Theo. Hoặc không theo. Tôn Giáo. Đạo Giáo, Thần Giáo. Giáo Phái Đảng Phái. Không Ai có Quyền ép buộc, bắt buộc thì coi như vi phạm Quốc Pháp. Sẽ bị phép nước xét xử.

2 - Chỉ riêng Văn Hóa Cội Nguồn Truyền Thống Anh Linh Dựng Nước, Giữ Nước. Nền Quốc Đạo Dân Tộc. Thì mỗi người Dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Tôn Thờ. Đó là Bổn Phận trách nhiệm con cháu người Dân Nước Văn Lang.

3 - Các Tôn Giáo, Đạo Giáo, Thần Giáo, Giáo Phái, Đảng Phái Có quyền thuyết giáo làm cho người giác ngộ tự nguyện theo mình.

Với sự Tự Nguyện Tự Giác chấp thuận đi theo. Đây là Đạo Luật Công Bằng, Bình Đẳng trong Đạo Luật Theo hoặc không Theo của Hiến pháp Luật Pháp nhà nước Văn Lang.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 58: HIẾN PHÁP

QUYỀN NGÔN LUẬN

1 - Quyền Ngôn Luận: Là Quyền Căn Bản luôn hiện hữu khắp sự sống con người Quyền rất rộng. Đi Đôi Với Quyền Tự Do. Trở Thành Quyền Tự Do Ngôn Luận.

2 - Bách Việt Văn Lang chú trọng về Văn Hóa nên lấy tên Nước VĂN LANG. Bách Việt Văn Lang có Câu TIÊN HỌC LUẬT chính là học Lễ. Hậu hoạc VĂN chính là Văn Pháp giáo dục con người hiểu rõ về Quyền cơ bản Ngôn Luận.

3 - Có Quyền Tự Do Đàm Luận, tranh Luận. Biện Luận. Phản Biện. Tố Giác. Tố Cáo. Tự do sáng tác. Thơ Ca, Văn Học, Ca Hát. Truyền Dạy.

4 - Nghiêm cấm mọi hành vi Ngôn Luận xâm phạm đối với người khác. Khi Họ chưa phải là người Mất Quyền Phạm Tội. Đã nói đến Quyền thì phải đi đôi với Pháp. Đã nói đến Pháp thì phải đi đôi với Luật. Ngôn Luận không theo khuôn phép của Luật. Thì Không còn là Quyền Ngôn Luận nữa. Mà là Ác khẩu có tội. Những hành vi Nói Láo. Nói Thêu Dệt. Nói Đâm Thọc. Nói Ác Khẩu. Chuyên làm hại người, làm hại cuộc sống. Gây hậu quả nghiêm trọng. Thời nhất định truy cứu Hành Sự.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 59: HIẾN PHÁP

QUYỀN CÔNG BẰNG, BÌNH ĐẲNG

Quyền Công Bằng Bình Đẳng: Là Quyền Được mở rộng liên thông cả hai Quyền. Quyền Công Bằng, Quyền Bình Đẳng. Được quy định ở Điều Công Bằng và Điều Bình Đẳng của Hiến Pháp.

Quyền Công bằng Bình Đẳng trong Hiến Pháp. Mỗi một người Dân Văn Lang sanh ra. Đều có Quyền Bình Đẳng. Lớn lên Trong sự Công Bằng Xã Hội. Dù là Nam hay Nữ, Già hay Trẻ. Người Tàn Tật hay người Khỏe Mạnh. Giàu hay nghèo. Trí Thức hay Dân Thường. Tất cả đều Bình Đẳng, Công Bằng trước Hiến Pháp và Pháp Luật. Không ai hơn ai về Quyền lợi có trong Hiến Pháp, Luật Pháp. Có Tài, có Đức thì được Xã Hội trọng dụng. Có Công Xã Hội thời được khen thưởng. Ai cũng như ai.

Vi phạm Quyền Công Bằng Bình Đẳng, coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 60: HIẾN PHÁP

ĐẠO LUẬT TRẬT TỰ

1 - Đạo Luật Trật Tự đi vào đời sống. Trở thành Quyền Đạo Luật Trật Tự.

2 - Ở Gia Đình thì phân định ngôi thứ. Ông Bà. Cha Mẹ. Chồng Vợ, Cha Con. Anh Em. Theo trật tự an bày tự nhiên thiên định vũ trụ.

3 - Còn ở Xã Hội thì Phân Định thành phần. Giai Cấp Xã Hội Vương, Quan, Dân, Thầy, Trò, Chủ, Tớ. Đạo Luật Trật Tự xã hội vô cùng Quan Trọng. Căn Cội Trật Tự sanh ra Lễ. Có Lễ thì có Trật Tự.

4 - Bách Việt Văn Lang. Tiên Học Lễ, Hậu học Văn Là mấu chốt cơ bản Nền Văn Minh Văn Lang. Đạo Luật Trật Tự. Không chỉ ở Nhà Nước. Xã Hội, Gia Đình, Dòng Tộc. Mà còn ngay chính bản thân. Sự Tôn Ti Trật Tự. Kính Thầy, Yêu Trò. Kính Quan, Trọng Dân. Kính Già, yêu Trẻ. Thể hiện Nhân Cách, Tư Cách. Phẩm Hạnh. Đạo Đức con người.

5 - Tôn Vinh người Có Công.

6 - Lên Án người gian Ác. Coi như góp phần trật tự Xã Hội. Mỗi Một con người mất đi Quyền. Kém về Trí. Hành xử thiếu Văn Hóa, Thì không gọi là con người nữa. Tôn Ti Trật Tự, Gia Đình. Xã Hội Tổ Quốc là Đạo Luật Bất di Bất Dịch không thay đổi. Không ai có Quyền Thay Đổi. Vì đó là Luật Định tự nhiên Đạo Luật Vũ Trụ. Định Luật Trật Tự cuộc sống. Hể sanh ra thì an vị theo Định Luật Tự Nhiên trước sau, lớn nhỏ. Khi thành Công Dân An vị giai cấp Xã Hội. An vị số phận Phước Họa mỗi người.

7 - Đạo Luật Trật Tự: Là Tinh Hoa Sống còn ổn định Trật Tự. Mất Đạo Luật Trật Tự thì Quyền Cơ Bản Con Người khó mà đứng vững.

Nhà Nước Văn Lang ngoài Hiến Pháp, Luật Pháp. Còn có Tinh Hoa Đạo Luật của nền Quốc Đạo. Đạo Luật Cơ Bản Tinh Hoa về Đạo Luật Đạo Đức con người. Sống đúng Thiên Ý và làm theo Thiên Ý.

Vi Phạm Đạo Luật Trật Tự. Thì coi như vi phạm Quốc Pháp. Vô Tình. Cố Ý. Chủ Động. Sai Khiến. Chủ Mưu. Lệ Thuộc. Bắt Buộc. Cưỡng Bức. Chiếu theo Điều Khoản Luật Pháp Hiện Hành xét xử.

* * *



PHẦN 7

ĐIỀU 61: HIẾN PHÁP

QUYỀN THI ĐUA, TRANH ĐUA

1 - Quyền Thi Đua, Tranh Đua không những là Quyền cơ bản con người. Mà còn là Quyền Năng Động tiến hóa sự sống, tiến hóa con người. Quyền Bất Khả Xâm Phạm.

2 - Bách Việt Văn Lang: Là Bách Việt Nặng Động. Trên mọi phương diện lao động tiến hóa. Tiến Hóa Tinh Thần lẫn Vật Chất. Khoa Học, Kĩ Thuật và Sáng Tạo.

3 - Nhà Nước Văn Lang: Là Nhà Nước Trọng Tài, nhà nước phát huy năng động cạnh tranh Công Bằng Bình Đẳng. Nhà Nước Văn Lang Nắm Quyền Hiến Pháp, Luật Pháp. Cán Cân Công Lý, trong mọi thành phần tranh đua, thi đua, cạnh tranh Công Bằng, Bình Đẳng Văn Minh.

4 - Có Quyền Thi Cử Tranh Tài.

5 - Có Quyền Cạnh Tranh Làm Giàu Hợp Pháp.

6 - Có Quyền Đa Phương Hóa, Đa Dạng ngành Nghề Cạnh Tranh Công Bằng, Bình Đẳng Theo Hiến Pháp, Luật Pháp. Không Phân biệt Nam Nữ, Già, Trẻ. Dòng Quan hay Dòng Dân. Cạnh Tranh để rồi phát triển. Tiến Tới Dân Giàu Nước Mạnh Là sự cạnh tranh được Nhà Nước Văn Lang khuyến khích. Trao giải thưởng thành tích xuất sắc.

7 - Nghiêm Cấm mọi hành vi cạnh tranh mất Công Bằng Bình Đẳng. Cạnh tranh Độc Quyền. Độc Tài, Độc Trị. Mà phải cạnh tranh Công Bằng Bình Đẳng Theo Hiến Pháp Luật Pháp cho phép.

Vi Phạm Luật Cạnh Tranh. Thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Tùy theo tình tiết Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 62: HIẾN PHÁP

QUYỀN ĐÓNG GÓP Ý KIẾN XÂY DỰNG

1 - Quyền Đóng Góp Ý Kiến không những là Quyền cơ bản con người. Mà còn là Quyền xây dựng cuộc sống. Đi đến Dân Giàu Nước Mạnh. Chân Thiện Mĩ Văn Minh.

2 - Bách Việt Văn Lang: Là Bách Việt Hợp Chủng Tộc. Đa Nguyên, Nhân Quyền Dân Chủ. Mỗi người Dân Văn Lang có Quyền làm Chủ Tư Duy của chính mình. Có Quyền đóng góp xây dựng Luật Pháp. Làm trong sạch Luật Pháp. Cũng như Bộ Máy Chính Quyền Nhà Nước. Vì Nhà Nước Văn Lang. Là Nhà Nước Của Dân. Do Dân. Vì Dân.

3 - Quyền Đóng Góp Ý Kiến Xây Dựng Là Quyền cơ bản mỗi Công Dân Văn Lang. Được coi như là Quyền cao cả vì Cống Hiến trí huệ cho nền Văn Minh Luật Pháp Hiến Pháp nước nhà. Làm sáng tỏ uy thế đất nước Văn Lang.

Quyền Đóng Góp Ý Kiến Xây Dựng. Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thời coi như vi phạm Quốc Pháp.

Tùy theo tình tiết Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 63: HIẾN PHÁP

QUYỀN QUAN HỆ

Quyền Quan Hệ: Là Quyền cơ bản con người, Bách Việt Văn Lang nói chung. Mỗi người dân Văn Lang nói riêng. Quan Hệ Bạn Bè. Quan Hệ Gia Đình. Quan Hệ Xã Hội. Quan Hệ với các nước, mở rộng quan hệ sự sống là điều tự nhiên trong cuộc sống. Hàng vạn nghìn năm không gì thay đổi. Quyền Quan Hệ là Quyền Cơ Bản Con Người. Quyền bất khả xâm phạm.

1 - Mọi người dân Văn Lang có quyền Quan Hệ, Liên Hệ. Rộng hơn nữa Tự Do Quan Hệ, Liên Hệ.

2 - Quan Hệ Bất Chính, Liên Hệ không theo Hiến Pháp, sai phạm Luật Pháp. Thời coi như mất Quyền Quan Hệ. Liên Hệ. Đã mất Quyền thời coi như phạm pháp. Làm hại cuộc sống, hại người, hại nước, hại dân. Xâm phạm Quyền Quan Hệ. Thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm theo tình tiết Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 64: HIẾN PHÁP

QUYỀN CÔNG KHAI

1 - Quyền Công Khai không những là Quyền cơ bản con người. Mà còn là Quyền Minh Bạch Hóa Công Khai, ai cũng có thể nhìn thấy và hiểu rõ.

2 - Bách Việt Văn Lang: Là Bách Việt sống theo Hiến Pháp, Luật Pháp. Tuân Thủ Hiến Pháp Luật Pháp. Tất cả mọi hoạt động đều phải Minh Bạch rõ ràng. Sự nghiệp tạo dựng Minh Bạch.

3 - Quyền Công Khai, đi đôi với Quyền Tự Khai. Tất cả mọi hoạt động rõ ràng. Sự nghiệp tạo dựng minh bạch. Để cơ Quan Công Quyền Hiểu Rõ, Biết Rõ, Nắm Rõ. Bảo Hộ.

4 - Cũng như những Chính Sách Nhà Nước liên quan đến Dân phải được Minh Bạch Công Khai rõ ràng.

Quyền Công Khai: Là Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm theo tình tiết Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *

ĐIỀU 65: HIẾN PHÁP

QUYỀN KIẾN NGHỊ

Quyền Kiến Nghị: Hay còn gọi là Quyền Đề Nghị. Hay Phản Hồi Ý Kiến. Quyền Kiến Nghị là Quyền cơ bản Bách Việt Văn Lang. Cũng như mỗi người dân Văn Lang. Quyền Kiến Nghị, Đề Nghị. Phản Hồi Ý Kiến. Quyền nói lên nguyện vọng của mỗi người dân. Cũng như Phản ảnh sự Đúng, Sai của ngành Công Quyền xét xử.

1 - Có Quyền Kiến Nghị, Đề Nghị lên các cấp thẩm quyền những vấn đề bức xúc của Dân.

2 - Có Quyền Phê Phán. Phản ảnh việc làm Sai, Trái các Cơ Quan Công Quyền.

3 - Có Quyền Kiến Nghị, Đề Nghị sửa đổi một số điều luật không phù hợp với tình hình.

Quyền Kiến Nghị. Đề Nghị, đóng góp ý kiến Quyền bất khả xâm phạm. Hể xâm phạm thì coi như vi phạm Quốc Pháp.

Những sai phạm theo tình tiết Vô Tình, Cố Ý, Chủ Động, Sai Khiến, Chủ Mưu, Lệ Thuộc, Bắt Buộc, Cưỡng Bức. Tùy theo nặng, nhẹ. Chiếu theo Điều Khoản, Luật Pháp hiện hành xét xử.

* * *
 
Top