Sách Hay Mỗi Ngày

shopoga

✩✩
ĐIỀU 142: HIẾN LUẬT QUỐC ĐẠO

CHU KỲ HỘI HỌP

Thượng Viện Quốc Đạo. Tức Là Hội Đồng Thánh Đức. Cũng như Liên Tôn Các Giáo Phái, Các Tôn Giáo, Các Đạo Giáo, Các Cơ Giáo, Các Hòa Giáo Mỗi Năm Họp Hội một lần.

Tùy theo thời thế, Tùy thuận chu kỳ Hội Họp. Không nhất thiết. Có thể một, có thể hai lần.

Đại Hội Quốc Đạo Năm Năm Một Lần.

Tùy theo thời thế, Tùy thuận nhu cầu phát triển, mà Đại Hội Quốc Đạo có thể một năm một lần.

* * *

ĐIỀU 143: HIẾN LUẬT QUỐC ĐẠO

QUYỀN KIẾN NGHỊ

Các Trưởng Ban Hội Đồng Thánh Đức. Có Quyền Đệ Trình Lên Tòa Án Tối Cao Hiến Pháp. Những Vấn Đề Quan Trọng Nền Quốc Đạo. Để Quốc Tổ Xem xét Giải Quyết.

* * *

Hạ Viện Quốc Hội Cũng Chính Là Triều Đình Nhà Nước Văn Lang. Nhưng Khác Với Triều Đình Vua Chúa Phong Kiến Độc Quyền, Độc Tài, Độc Trị. Vua Trên Hết.

Triều Đình Nhà Nước Văn Lang Là Triều Đình Vận Hành Theo Hiến Pháp Luật Pháp. Không Có Sự Độc Quyền Độc Tài Độc Trị. Trở Thành Hạ Viện Quốc Hội Nhà Nước Văn Lang.

* * *

ĐIỀU 144: HIẾN PHÁP

HẠ VIỆN QUỐC HỘI

1 - Hạ Viện Quốc Hội: Là Cơ Quan Cao Nhất Nhà Nước Văn Lang. Đại Biểu Cao Nhất Vương Quan. Cũng Như Cao Nhất Của Dân.

2 - Hạ Viện Quốc Hội Được Phân Làm Hai:

A - Thượng Quan Hạ Viện Quốc Hội.

B - Hạ Quan Dân Biểu Hạ Viện Quốc Hội.

Thượng Quan Hạ Viện, Hạ Quan Dân Biểu Hạ Viện Là Cơ quan Quyền Lập Pháp Tối Cao Nước Văn Lang.

3 - Hạ Viện Quốc Hội: Là Cơ Quan Tối Cao. Quyết Định Các Vấn Đề Quan Trọng Của Đất Nước. Cũng Như Giám Sát Tối Cao Đa Thành Phần Hoạt Động Công Quyền. Từ Trung Ương Thủ Đô. Xuống Đến Tận Cấp Xã Trên Toàn Lãnh Thổ Đất Nước Văn Lang. Cũng Như kiểm Soát Hoạt Động Các Giáo Phái, Các Tôn Giáo, Các Đạo Giáo, Các Cơ Giáo, Các Hòa Giao Trên Khắp Lãnh Thổ Nước Văn Lang.

* * *

ĐIỀU 145: HIẾN PHÁP

THÀNH PHẦN QUAN BIỂU, THƯỢNG QUAN HẠ VIỆN QUỐC HỘI

1 - Quan Biểu Từ Bộ, Châu, Phủ toàn Quốc. Bầu lên trong một cuộc phổ thông. Đấu Thăm trực tiếp Kín theo thể thức liên danh đa số. Mỗi liên danh gồm từ một phần ba (1/ 3) tổng số quan.

2 - Nhiệm kỳ Quan Biểu Thượng Quan là mười (10) năm. Bầu lại Quan Biểu Thượng Quan có thể tái cử.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 146: HIẾN PHÁP

THÀNH PHẦN HẠ QUAN DÂN BIỂU HẠ VIỆN QUỐC HỘI

1 - Dân Biểu từ các thành phần Xã Hội. Đấu Thăm trực tiếp, Kín, Theo thể thức đơn danh từng thành phần Xã Hội. Lớn Nhất là Châu. Những đơn danh Thắng Thăm trở thành Hạ Quan Dân Biểu. Hạ Viện Quốc Hội.

2 - Nhiệm kỳ Hạ Quan Dân Biểu là mười (10) năm bầu lại. Có thể tái cử.

* * *

ĐIỀU 147: HIẾN PHÁP

QUYỀN ĐIỀU TRA

Thượng Quan Hạ Viện Quốc Hội Có Quyền Mở Cuộc Điều Tra. Về Thi Hành Chánh Sách Quốc Gia. Và Yêu Cầu Các Cơ Quan Công Quyền Khai Báo Những Điều Cần Thiết. Cho Cuộc Điều Tra Nầy.

* * *

ĐIỀU 148: HIẾN PHÁP

QUYỀN KHUYẾN CÁO

Hạ Viện Quốc Hội. Có Quyền Khuyến Cáo. Thay Thế Từng Phần Ban Nội Chính Triều Đình Chính Phủ. Với Số Chung Quyết Cả Thượng, Hạ Là Hai Phần Ba (2/3) biểu quyết.

* * *

ĐIỀU 149: HIẾN PHÁP

QUYỀN ĐỀ NGHỊ

Thượng Quan Hạ Viện. Hạ Quan Hạ Viện. Có Quyền Đề Nghị Các Dự Án. Có Quyền Đề Nghị Cá Dự Luật. Nhưng Phải Đệ Nạp Lên Văn Phòng. Tổng Thủ Vương Quan Thừa Tướng xem xét.

1 - Trong Trường Hợp. Thừa Tướng Bác Bỏ. Thì Không Đi Vào Biểu Quyết.

2 - Có Những Trường Hợp. Thượng Quan Hạ Viện Không Đồng Quan Điểm Với Hạ Quan Dân Biểu Hạ Viện. Thì Phải Gởi Văn Kiện lên Thừa Tướng. Có Viện Dẫn Lý Do.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 150: HIẾN PHÁP

QUYỀN BAN HÀNH

Các Dự Án Hạ Viện Quốc Hội Chung Quyết. Sẽ Được Chuyển Sang Tổng Thủ, Vương Quan Thừa Tướng Ban Hành. Không Quá Thời Hạn Ba (3) ngày tròn. Kể Từ Ngày Nhận Đạo Luật. Nếu Tổng Thủ Vương Quan Thừa Tướng Bận Có Lý Do. Thì Phó Tổng Vương Quan Tể Tướng Ban Hành Thay Thế.

* * *



PHẦN 16

ĐIỀU 151: HIẾN PHÁP

QUYỀN HỌP

Thượng Quan Hạ Viện, Hạ Quan Hạ Viên. Những Khóa Họp Thường Kỳ, Và Những Khóa Bất Thường. Thường Lệ Khóa Họp Bất Đầu Từ Đầu Tháng. Một Khóa Họp không Quá ba mươi (30) ngày.

* * *

ĐIỀU 152: HIẾN PHÁP

QUYỀN NỘI QUY

1 - Thượng Quan Hạ Viện Có Quyền Bầu Ra Chủ Tịch Người Đứng Đầu.

2 - Có Quyền Lập Ra Ủy Ban Thường Trực.

3 - Trọn Quyền Ấn Định Nội Quy.

4 - Ban Liên Lạc Giữa Thượng Quan và Hạ Quan.

* * *

ĐIỀU 153: HIẾN PHÁP

QUYỀN TUYÊN THỆ

1 - Khi Quốc Tổ Vua Hùng Ấn Chứng Ngôi Vị. Tổng Thủ Vương Quan Thừa Tướng. Khi Nhận Chức Quyền Tuyên Thệ Trước Hạ Viện Quốc Hội Là Tuyệt Đối Trung Thành Với Nước Với Dân, Hết Lòng Vì Nước Vì Dân.

2 - Nhiệm Kỳ Tổng Thủ Vương Quan Thừa Tướng là Vô Thời Hạn. Có thể xảy ra bất trắc ngoài ý muốn.

A - Mệnh Chung.

B - Bạo Bệnh.

C - Bị Truất Quyền.

Thì Phải Bầu Lại, Với Số Biểu Quyết Gần Như Tuyệt Đối. Quốc Tổ Vua Hùng Ấn Chứng. Trở Thành Tổng Thủ Vương Quan Thừa Tướng.

* * *
 

shopoga

✩✩
ĐIỀU 154: HIẾN PHÁP

QUYỀN HẠN TỐI CAO HẠ VIỆN QUỐC HỘI

1 - Soạn Thảo Kết Luật, Thêm, Bớt, Sửa Đổi Luật. Cho Phù Hợp Hiến Pháp. Thành Luật Pháp.

2 - Soạn Thảo Luật Pháp Hiện Hành. Đi Vào Điều Khoản, Đi sát vào đời sống đa thành phần Xã Hội. Cũng như mỗi người Dân.

3 - Thực Hiện Quyền Giám Sát Tối Cao. Việc Tuân Theo Hiến Pháp, Luật pháp. Cũng Như Thành Lập Tòa Án Quân Binh. Tòa Án Công Quyền. Tòa Án Dân Sự Tối Cao Nhà Nước Văn Lang. Và Người Sau Cùng Đứng Đầu Ba Tòa Án Tối Cao Nầy. Chính Là Quốc Tổ Vua Hùng. Người Phán Quyết Sau Cùng Bản Án. Những Bản Án Trọng Đại Đất Nước.

A, Quyền Quyết Định Cách Chức Phế Bỏ Vương, Quan, Tướng Lĩnh. Cũng Như Bổ Nhiệm Thay Thế, Vương, Quan, Tướng Lĩnh.

B, Phê Chuẩn Các Vấn Đề Trọng Đại Đất Nước.

C, Quyết Định Ân Xá, Tù, Đày, Tử Tù Trở Lại Dân Thường Sanh Sống.

D, Quyết Định Về Giao Hảo Quan Hệ Với Các Nước. Cũng Như Chính Sách Đối Nội Đối Ngoại.

Đ, Quyết Định Phong Uy Danh Hiển Hách Cho Người Đại Công Có Công Vì Dân Vì Nước, Vì Nhân Loại Đồng Bào Anh Em.

E, Quyết Định Về Trưng Cầu Dân Ý Về Những Vấn Đề Hết Sức Trọng Đại Đất Nước. Như Thay Đổi Thể Chế Chính Sách. Cũng Như Quyết Định Vận Mệnh Nước Văn Lang. Khi Có Ngoại Xâm.

* * *

ĐIỀU 155: HIẾN PHÁP

QUYỀN THOÁI VỊ

Theo Hệ Thống Ngành Dọc. Cấp Dưới Sai Phạm thì Cấp Trên Phải Chịu Trách Nhiệm. Nhẹ Thì Khiển Trách. Nặng thì Tự Thoái Vị, Xuống Chức. Người Phạm Tội. Thì Truy Cứu Hành Sự. Bãi Bỏ Ngôi Vị. Quá Nặng Tù, Đày.

* * *

ĐIỀU 156: HIẾN PHÁP

QUYỀN CHỨC DANH

Đứng Đầu Triều Đình. Cũng Chính Là Đứng Đầu Hạ Viện Quốc Hội. Chức Danh, Nay Là Thủ Tướng Xưa Là Tổng Thủ Vương, Quan Thừa Tướng. Do Hạ Viện Quốc Hội Triều Đình Bầu Lên. Qua Quốc Tổ Ấn Chứng Phong Sắc Ấn. Thì Mới Thành Tổng Thủ Vương, Quan Thừa Tướng.

* * *

ĐIỀU 157: HIẾN PHÁP

QUYỀN BỔ NHIỆM

1 - Các Phó Ban Ngành Triều Đình. Cũng Chính là Các Phó Ban Ngành Hạ Viện Quốc Hội. Người Đứng Đầu Triều Đình. Cũng Chính Là Người Đứng Đầu Hạ Viện Quốc Hội. Cân Nhắc Bổ Nhiệm Đưa Lên Chức Danh:

a, Tể Tướng.

b, Thống Tướng.

c, Quản Tướng.

d, Phán Tướng.

đ, Lạc Tướng.

e, Văn Tướng.

f, Hầu Tướng.

vân v…

2 - Nhiệm Kỳ Không Thời Hạn 10 năm, 20 năm, 30 năm. Tùy theo có sự thay đổi về Luật Định.

3 - THÀNH PHẦN TRỌNG TRÁCH ĐẦU NGÀNH HẠ VIỆN QUỐC HỘI:

A - Các Chức Danh Đa Ngành Đứng Đầu Hạ Viện Quốc Hội.

B - Tổng Thủ Vương Quan Thừa Tướng. Phó Tổng Thủ Vương Quan Tể Tướng.

C - Thành Viên Đứng Đầu Hạ Viện Quốc Hội. Gồm Lạc Vương Quản Tướng, Lạc Vương Tể Tướng, Và Các Phó Hạ Viện Quốc Hội Như: Hầu Vương Thống Tướng, Thái Vương, Quyền Vương Phán Tướng, Lạc Vương Chuyển Tướng, Luân Vương Văn Tướng, Giám Sát Vương, Bổ Nhiệm Vương, Hành Luật Tướng, Hành Pháp Tướng, v.v... Thành Lập Ra Viện Ban Thượng Triều, Thường Trực Triều Đình, Thường Trực Hạ Viện Quốc Hội.

D - Điều Hành Hạ Viện Quốc Hội. Cũng Chính Là Điều Hành Triều Đình.

* * *
 

Thống kê

Chủ đề
102,339
Bài viết
469,993
Thành viên
340,427
Thành viên mới nhất
KHANGDKB
Top