rừng xà nu

  1. VĂN4

    So sánh nhân vật A Phủ và Tnu Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài, Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành

    “Vợ chồng A Phủ” và “Rừng xà nu”, hai truyện ngắn được viết ở hai thời điểm khác nhau, trong hai hoàn cảnh khác nhau và bởi hai tác giả khác nhau. Điểm chung và nét riêng độc đáo ở hai nhân vật luôn khơi gợi niềm say mê khám phá, tìm hiểu ở người đọc. Dưới đây là bài văn mẫu so sánh hai nhân vật...
  2. VĂN4

    Làm sáng tỏ ý kiến: Viết truyện ngắn, quan trọng là mở đầu và kết thúc" qua Rừng xà nu

    Đề bài: Viết truyện ngắn, quan trọng là mở đầu và kết thúc". Anh/chị có đồng ý với ý kiến trên không? Làm sáng tỏ qua "Rừng xà nu" (Nguyễn Trung Thành) Nhận xét về truyện ngắn có ý kiến cho rằng: "Viết truyện ngắn, quan trọng là mở đầu và kết thúc". Với tác phẩm “Rừng xà nu”, nhà văn Nguyễn...
  3. VĂN4

    Phân tích hình tượng Rừng xà nu qua hai chi tiết, từ đó làm rõ sự vận động của hình tượng

    Đề bài: Mở đầu "Rừng xà nu", Nguyễn Trung Thành cho ta nhận thấy:" Cả rừng cây không có câu nào không bị thương". Khi khép lại thiên truyện thì:" Đứng trên ... chân trời". Phân tích hình tượng Rừng xà nu qua hai chi tiết trên, từ đó làm rõ sự vận động của hình tượng. Gây ấn tượng độc giả trong...
  4. VĂN4

    Lý giải Trong Rừng xà nu, cụ Mết dặn dò : “Chúng nó cầm súng thì mình phải cầm giáo

    Đề bài: Trong "Rừng xà nu", Nguyễn Trung Thành để cụ Mết dặn dò : “Chúng nó cầm súng thì mình phải cầm giáo”. Bằng sự hiểu biết về tác phẩm, anh(chị) hãy lý giải vì sao. Nói đến những trang viết anh hùng, những nhân vật anh hùng không thể không nhắc đến nhà văn Nguyên Ngọc. Trong tác phẩm “Rừng...
  5. VĂN4

    Phân tích hình tượng làng Xô Man để thấy sự vận động của hình tượng trong Rừng xà nu lớp 12

    Đề bài cụ thể: Phân tích hình tượng làng Xô Man qua hai chi tiết khi làng xô man chưa đồng khởi "giặc kéo đến làng...vang khắp làng", khi làng xô man nổi dậy "thế là bắt đầu rồi... nổi lửa lên" để thấy sự vận động của hình tượng Văn học Cách mạng Việt Nam mang trong mình khuynh hướng vận động...
  6. VĂN4

    Vẻ đẹp sử thi của hình tượng rừng xà nu trong “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành

    “Rừng xà nu” là một truyện ngắn nổi bật của nhà văn Nguyễn Trung Thành (bút danh Nguyên Ngọc). Với kết cấu truyện lồng truyện độc đáo, tác phẩm đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng bạn đọc. Dưới đây là bài văn mẫu chi tiết nhất phân tích vẻ đẹp sử thi của hình tượng rừng xà nu trong tác phẩm các...
  7. VĂN4

    Phân tích nhân vật Tnu trong Rừng Xà Nu thông qua 2 ý kiến Vẻ đẹp nổi bật của Tnu là vẻ đẹp của con người

    Về nhân vật Tnu trong "Rừng xà nu", có ý kiến cho rằng: "Vẻ đẹp nổi bật của Tnu là vẻ đẹp của con người sử thi với tính cách anh hùng". Ý kiến khác lại cảm nhận: "Nét tiêu biểu của Tnu là hình ảnh con người bình thường với tính cách đời thường". Suy nghĩ của bạn về những quan điểm trên và cùng...
  8. VĂN4

    3 bài văn Phân tích nhân vật Tnu trong Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành hay nhất lớp 12

    Với “cách sắp xếp các lớp thời gian trong truyện xen kẽ, đan quyện, những mạch nối…cũng đến dễ dàng và tự nhiên như tất nó phải vậy”, Nguyễn Trung Thành đã viết nên một “Rừng xà nu” rất riêng, rất đặc sắc và ấn tượng. Trong truyện, hình tượng nhân vật Tnu được nhà văn miêu tả rất sắc nét gắn với...
  9. C

    Soạn bài Rừng xà nu lớp 12 - Nguyễn Trung Thành

    Hướng dẫn các bạn soạn bài Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản Rừng xà nu – Hình ảnh biểu tượng cho sự khát vọng, hi sinh, anh dũng và kiên cường Nguyễn Trung Thành sinh ra ở Quảng Nam, tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu. Với bút...
Top