Kết quả tìm kiếm

  1. VĂN4

    Phân tích và so sánh nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân và đêm đông cởi trói cho A Phủ

    “Vợ chồng A Phủ” là một tác phẩm văn xuôi đặc sắc của nhà văn Tô Hoài. Với những giá trị nội dung tư tưởng sâu sắc và sự đặc sắc, ấn tượng trong ngôn từ, hình ảnh, truyện đã để lại nhiều dấu ấn trong lòng bạn đọc. Dưới đây là các bài văn mẫu chi tiết nhất phân tích và so sánh nhân vật Mị trong...
  2. VĂN4

    Phân tích cảnh Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ - 2 bài văn hay nhất trong Vợ chồng A Phủ

    “Vợ chồng A Phủ” là một trong số ít những tác phẩm văn xuôi còn sống cùng thời gian dù những năm tháng kháng chiến kiến quốc đã lùi xa. Qua tác phẩm, ta đều cảm nhận được sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị, đặc biệt được khơi dậy, cháy sáng khi Mị quyết định cắt dây cởi trói cho A Phủ. Sau đây...
  3. VĂN4

    Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân và mùa đông -2 bài văn hay nhất

    “Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm văn xuôi tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến kiến quốc. Qua tác phẩm, ta đều cảm nhận được sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị, đặc biệt là qua đêm tìm mùa xuân và đêm đông cởi trói cho A Phủ. Sau đây chúng ta sẽ cùng phân tích “Vợ chồng A Phủ”...
  4. VĂN4

    phân tích diễn biến tâm lý, hành động Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ - 2 bài văn

    Đề bài chi tiết: Phân tích diễn biến tâm lý, hành động Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ. Từ đó nêu giá trị nhân đạo mới mẻ của tác phẩm Khát khao của mỗi nhà văn, nhà thơ trong sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của mình phải chăng là có những tác phẩm để đời, những nhân vật điển hình khiến...
  5. VĂN4

    3 bài văn hay Phân tích hình tượng nhân vật Mị Trong truyện Vợ chồng A Phủ chi tiết

    Nhân vật trong mỗi tác phẩm truyện chính là chiếc chìa khóa vàng để chúng ta có thể mở cánh cửa tư tưởng và nhận những thông điệp được gửi gắm. chắc hẳn ai đã từng đọc truyện ngắn vợ chồng A Phủ của Tô Hoài đều ấn tượng về Mị - một người con gái đáng thương nhưng mang trong mình một sức sống...
  6. VĂN4

    3 bài văn hay Phân tích diễn biến tâm lý, hành động nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân

    Nếu như những nhà văn đi trước nhìn miền núi như một nơi hoang sơ và đầy bí hiểm thì Tô Hoài với vốn trải nghiệm thực tế của mình lại đi sâu vào khai thác đời sống tinh thần phong phú của người dân miền núi. Với “Vợ chồng A Phủ”, ông đã vẽ nên bức tranh về cô Mị - một người con gái dân tộc với...
  7. VĂN4

    Cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông" - 2 bài văn phân tích hay

    Cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông" - 2 bài văn phân tích hay Điều còn lại sau cùng đối với mỗi nhà văn là giọng điệu riêng không trộn lẫn. Mỗi một con người là một vũ trụ không lặp lại. Mỗi một nhà văn là một cái tôi trữ tình khác nhau không hề bị hòa...
  8. VĂN4

    "Sông Hương vừa mang vẻ đẹp nổi bật ở cảnh sắc thiên nhiên, vừa mang vẻ đẹp bề sâu trầm tích văn hóa

    Đề bài: Có ý kiến cho rằng: "Sông Hương vừa mang vẻ đẹp nổi bật ở cảnh sắc thiên nhiên, vừa mang vẻ đẹp bề sâu của trầm tích văn hóa". Bằng hiểu biết của anh chị về đoạn trích, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Nhận xét về vẻ đẹp sông Hương được thể hiện qua đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông...
  9. VĂN4

    Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương liên hệ Đây thôn vĩ dạ chỉ rà điểm gặp gỡ và sự khác biệt

    Đề bài Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương trong đoạn:" Từ đây, như đã tìm đúng đường về...tứ đại cảnh". Liên hệ với khổ 2 "Đây thôn vĩ dạ". Từ đó chỉ ra điểm gặp gỡ và sự khác biệt trong cảm hứng trữ tình của 2 tác phẩm. Là con người Việt Nam, chắc hẳn không ai không biết đến dòng sông Hương của xứ...
  10. VĂN4

    Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương trong đoạn văn liên hệ vẻ đẹp sông Đà và phong cách nghệ thuật tác giả

    Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương trong đoạn: “Phải nhiều thế kỷ qua đi...bát ngát tiếng gà”. Liên hệ với đoạn: “Con sông Đà tuôn dài...mỗi độ thu về”. Từ đó chỉ ra điểm gặp gỡ trong vẻ đẹp của hai dòng sông và phong cách nghệ thuật của hai tác giả. Hoàng Phủ Ngọc Tường là một cây bút đạt được...
  11. VĂN4

    Liên hệ so sánh sông Hương và sông Đà chỉ ra điểm chung và nét riêng trong vẻ đẹp của hai dòng sông

    Đề bài: Phân tích sông Hương trong đoạn: “Trong những dòng sông đẹp…chân núi Kim Phụng”. Liên hệ với sông Đà trong đoạn: “Hùng vĩ của sông Đà…đòi nợ xuýt”. Từ đó chỉ ra điểm chung và nét riêng trong vẻ đẹp của hai dòng sông “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là lời hứa, là sự tri ân nghĩa tình dành...
  12. VĂN4

    Phân tích với Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương “là người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”

    Đề bài: Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương “là người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”. Điều đó thể hiện thế nào qua hai đoạn văn sau: “Hình như trong khoảnh khắc trùng lại của sông nước…tứ đại cảnh” và “Có một dòng thi ca…tác giả “Từ ấy”” “Đây là bút ký dài nhất và tâm huyết nhất của tôi...
  13. VĂN4

    Cảm nhận 2 đoạn văn, chỉ ra điểm chung và nét riêng trong vẻ đẹp sông Hương - Ai đã đặt tên cho dòng sông

    Cảm nhận hai đoạn văn sau: “Giữa đám quần sơn lô xô ấy...bát ngát tiếng gà” và “Và như vậy, giống như sông Xen của Pari...còn nhìn thấy được”. Từ đó chỉ ra điểm chung và nét riêng trong vẻ đẹp sông Hương. Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn tài hoa, tinh tế với nhiều tác phẩm ấn tượng. Những...
  14. VĂN4

    Phân tích sự thống nhất trong cách cảm nhận và cách nhìn của tác giả về sông Hương của Huế

    Đề bài: Cảm nhận hai đoạn văn sau:"Phải nhiều thế kỉ qua đi...xuôi dần về thành phố Huế" và "Từ đây như tìm đúng đường về...tiếng vâng không nói ra của tình yêu". Từ đó chỉ ra sự thống nhất trong cách cảm nhận và cách nhìn của tác giả về sông Hương của Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường là cây bút nổi...
  15. VĂN4

    Cảm nhận bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” - 3 bài phân tích hay nhất chi tiết - Hoàng Phủ Ngọc Tường

    Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà Huế học, nhà văn của xứ Huế. Ông viết rất nhiều và rất hay về miền đất cố đô cổ kính, nên thơ này. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là một bài ký xuất sắc, thể hiện rõ văn phong, tình cảm của nhà văn. Các bạn có thể tham khảo một số bài văn mẫu phân tích chi tiết...
  16. VĂN4

    Phân tích vẻ đẹp sông Hương trong lòng thành phố Huế

    Nhắc đến Huế là ta nghĩ ngay tới nhà thơ của mảnh đất cố đô Hoàng Phủ Ngọc Tường và tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Hôm nay chúng ta cùng nhau cảm nhận, phân tích vẻ đẹp sông Hương trong lòng thành phố Huế. Viết về bất cứ dòng sông nào, người ta cũng cần có, cần thể hiện được một tình...
  17. VĂN4

    Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – 2 bài văn phân tích hay nhất

    Một trong những tuyệt bút viết về thành phố Huế chính là “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Hình tượng sông Hương đã gây được ấn tượng mạnh mẽ đối với độc giả. Hôm nay chúng ta cùng nhau phân tích vẻ đẹp của sông Hương được thể hiện trong tác phẩm. Mỗi nhà văn, nhà thơ đều thuộc về một mảnh đất...
  18. VĂN4

    Phân tích chất vàng mười trong người lái đò sông Đà - 3 bài văn hay nhất

    Nhiệm vụ muôn đời của văn học là đi tìm những vẻ đẹp ẩn chứa trong con người và cuộc sống. Nguyễn Tuân đã hết mình cống hiến cho sứ mệnh ấy trong những tác phẩm của mình. Một trong những hình tượng đẹp nhất trong trang văn Nguyễn Tuân chính là người lái đò sông Đà. Chúng ta hãy cùng nhau khám...
  19. VĂN4

    Phân tích hình tượng người lái đò trong hai đoạn văn chỉ ra sự ổn định và phát triển trong cách tiếp cận

    Đề bài: Khi miêu tả ông lái đò vượt thác, Nguyễn Tuân viết:" Ông lái đò hai tay giữ mái chèo...thế là hết thác". Khi miêu tả ông lái đò qua thác, Nguyễn Tuân viết:"Đêm ấy nhà đò... ngừng chèo". Phân tích hình tượng người lái đò trong hai đoạn văn trên. Từ đó chỉ ra sự ổn định và phát triển trong...
  20. VĂN4

    Chứng minh phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua 2 đoạn văn Người lái đò sông Đà

    Đề bài: Một trong những nét phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân là luôn tiếp cận sự vật ở phương diện văn hóa thẩm mĩ. Phân tích hai đoạn văn sau để làm sáng tỏ nét phong cách đó. "Còn xa lắm mới đến thác dưới...đàn trâu da cháy bùng bùng" và "Con sông Đà tuôn dài tuôn dài...mỗi độ thu về"...
Top