Kết quả tìm kiếm

  1. VĂN4

    Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh - 4 bài thơ phân tích bài sóng hay nhất

    “Sóng” là một bài thơ Xuân Quỳnh đã gửi gắm quan niệm mới mẻ và hiện đại của mình về tình yêu. Qua bài thơ, dấu ấn nghệ thuật Xuân Quỳnh cũng như những trăn trở, suy tư của nhà thơ như được sẻ chia nhiều phần, lưu lại trong tâm trí người đọc nhiều ấn tượng. Dưới đây là các bài văn mẫu phân tích...
  2. VĂN4

    Chứng minh: Muôn đời, thơ vẫn là chuyện rút ruột rút gan mình ra mà viết qua bài thơ Sóng - 2 bài văn

    Đề bài: Thanh Thảo cho rằng: "Muôn đời, thơ vẫn là chuyện rút ruột rút gan mình ra mà viết". Anh/ chị hãy làm sáng tỏ qua "Sóng" của Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh là nữ nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Những bài thơ tình của chị đã làm nức lòng bao thế hệ bởi sự duyên dáng, ngọt...
  3. VĂN4

    Thích một bài thơ là thích một cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, xét đến cùng là thích một con người - Sóng

    Đề bài: Nguyễn Đình Thi cho rằng: “Thích một bài thơ là thích một cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, xét đến cùng là thích một con người”. Làm sáng tỏ ý kiến qua đoạn thơ: “Con sóng dưới lòng sâu… Cả trong mơ còn thức” Trong các nhà thơ nữ Việt Nạm, Xuân Quỳnh xứng đáng được gọi là nhà thơ của...
  4. VĂN4

    Cảm nhận hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng - 3 bài văn hay nhất chi tiết

    Hình tượng sóng và em BÀI VIẾT SỐ 1 CẢM NHẬN HÌNH TƯỢNG SÓNG VÀ EM TRONG BÀI THƠ “SÓNG” Hình tượng sóng và “em” là hai hình tượng chủ đạo được Xuân Quỳnh xây dựng trong bài thơ “Sóng”. Hai hình tượng đã để lại những ấn tượng sâu sắc cho người đọc bởi độ sâu của tầng ý nghĩa và độ tập trung của...
  5. VĂN4

    3 bài văn phân tích khổ 1,2 và 2 khổ thơ cuối Sóng - Xuân Quỳnh để thấy sự vận động của cảm xúc trữ tình

    Phân tích khổ thơ 1,2 và 2 khổ thơ cuối “Sóng” - Xuân Quỳnh để thấy sự vận động của cảm xúc trữ tình Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ đầy cam go, văn học trở thành vũ khí làm tròn sứ mệnh của mình với thời đại nó sinh ra để cổ vũ tinh thần lạc quan, lòng yêu nước của nhân dân. Khi...
  6. VĂN4

    Sóng đã thể hiện tình yêu truyền thống như tình yêu muôn đời hay tình yêu hiện đại - Sóng - Xuân Quỳnh

    Đề bài: Có ý kiến cho rằng: “Sóng đã thể hiện tình yêu truyền thống như tình yêu muôn đời”. Ý kiến khác lại khẳng định: “Sóng đã thể hiện tình yêu hiện đại như tình yêu hôm nay”. Ý kiến của anh/chị. Nhắc đến những bài thơ “kinh điển” về tình yêu, chắc chắn không thể thiếu “Sóng” của Xuân Quỳnh...
  7. VĂN4

    Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sóng trong bài thơ Sóng - Xuân Quỳnh - 4 bài văn phân tích hay nhất

    Tập thơ “Hoa dọc chiến hào” xuất bản năm 1968 là một tác phẩm nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Quỳnh. Bài thơ “Sóng” trong tập thơ được coi là “một bông hoa lạ trong vườn thơ chống Mỹ”. Với đề bài cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sóng trong bài thơ, các bạn có thể tham khảo các bài...
  8. VĂN4

    Cảm nhận khổ 4 bài thơ “Việt Bắc” hay nhất - 4 bài thơ phân tích đoạn 4 chi tiết

    Nhà thơ Tố Hữu được tôn vinh là “nhà thơ Cách mạng”, “nhà thơ của nhân dân”, “ngọn cờ chiến đấu của thơ ca Cách mạng Việt Nam” với vốn văn chương đồ sộ đóng góp cho nước nhà. “Việt Bắc” là một bài thơ nổi tiếng của ông. Với đề bài yêu cầu phân tích đoạn bốn của bài thơ, các bạn có thể tham khảo...
  9. VĂN4

    Cảm nhận “Tây Tiến” và liên hệ với “Đây thôn Vĩ Dạ” - 2 bài văn hay nhất ngắn gọn

    Thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng quen thuộc đối với thơ ca. Cùng viết về hình ảnh thiên nhiên nhưng đoạn thơ: "Người đi Châu Mộc....hoa đông đưa" ("Tây Tiến") và "Gió theo lối gió...kịp tối nay" ("Đây thôn Vĩ Dạ") đã có sự khác nhau. Chúng ta cùng phân tích để so sánh hình tượng thiên nhiên ở...
  10. VĂN4

    Nét nổi bật trong thơ Nguyễn Duy chính là tác phẩm vừa chứa đựng cảm xúc chân thành - 2 bài văn

    Đề bài: Nét nổi bật trong thơ Nguyễn Duy chính là tác phẩm vừa chứa đựng cảm xúc chân thành lại thể hiện được những duy tư sâu sắc về cuộc đời, con người. Anh/chị hãy chứng minh qua bài thơ "Đò Lèn" Nét nổi bật trong thơ Nguyễn Duy chính là tác phẩm vừa chứa đựng cảm xúc chân thành lại thể hiện...
  11. VĂN4

    Cảm nhận hình ảnh người bà trong bài thơ Đò Lèn Nguyễn Duy - 3 bài văn phân tích hay

    “Đò Lèn” là một trong số ít những tác phẩm của Nguyễn Duy viết về thời thơ ấu, hồn hậu. Ở đó, hình ảnh trung tâm, cũng gây nhiều suy ngẫm tới người đọc chính là nhân vật người bà. Hôm nay chúng ta cùng nhau phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ "Đò Lèn"- Nguyễn Duy. Nguyễn Duy là một trong...
  12. VĂN4

    Những đóng góp mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm khi viết về đất nước trong 9 câu thơ đầu đoạn trích "Đất nước"

    Những đóng góp mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm khi viết về đất nước trong 9 câu thơ đầu đoạn trích "Đất nước" Quê hương, đất nước luôn là đề tài muôn thưở của thi ca muôn đời. Ta đã bắt gặp hình ảnh “Đất nước như vì sao/ Cứ đi lên phía trước” của Thanh Hải, hay hình ảnh “Trời xanh đây là của chúng...
  13. VĂN4

    Phân tích hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ "Đò Lèn"- Nguyễn Duy - 3 bài văn hay

    “Đò Lèn” được coi là một trong số những bài thơ hay của Nguyễn Duy. Ở đó, chủ thể trữ tình đã thể hiện những suy nghĩ vừa hồn nhiên lại rất đáng suy ngẫm. Hôm nay, hãy cùng Vforum phân tích hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ “Đò Lèn” “Qua giọng hát, ta nhận ra người hát. Khi phong cách...
  14. VĂN4

    Chế Lan Viên quan niệm "Thơ không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh”, đoạn thơ sau thức tỉnh anh chị điều chi

    Chế Lan Viên quan niệm "Thơ không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh”, đoạn thơ sau thức tỉnh anh chị điều chi Đề bài: Chế Lan Viên quan niệm : “Thơ không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh”. Đoạn thơ sau thức tỉnh anh chị điều gì : “Những người vợ nhớ chồng… cuộc đời đã hóa núi sông ta” Thơ ca không chỉ...
  15. VĂN4

    Phân tích sự thống nhất và vận động của cảm xúc trữ tình qua hai đoạn thơ Đất nước

    Sự thống nhất và vận động của cảm xúc trữ tình qua hai đoạn thơ: "Những người vợ nhớ chồng... đã hóa núi sông ta" và "Đất nước của Nhân dân... Đi trả thù không sợ dài lâu Đất nước là đề tài quen thuộc nhưng chưa bao giờ cũ trong văn học Việt Nam xưa nay. Mỗi một thời kì, hình tượng đất nước...
  16. VĂN4

    Đất nước của nhân dân là tư tưởng không mới nhưng trong cảm nhận và biểu đạt của Nguyễn Khoa Điềm

    Đất nước của nhân dân là tư tưởng không mới nhưng trong cảm nhận và biểu đạt của nguyễn khoa điềm, tư tưởng đó vẫn có nhiều mới mẻ. điều đó thể hiện thế nào qua đoạn “ những người vợ nhớ chồng…trả thù không sợ dài lâu” Có người từng nói: “ Văn học không chỉ đưa ru mà còn thức tỉnh”, văn chương...
  17. VĂN4

    Cảm nhận hình tượng đất nước trong bài thơ đất nước

    Năm 1971, tại chiến khu Bình Trị Thiên khói lửa, trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mĩ đang cam go, ác liệt, có một nhà thơ trẻ đã chắp bút để viết nên trường ca "Mặt đường khát vọng". Lấy cảm hứng từ Đất Nước và Nhân Dân, nhà thơ trẻ đó đã ca ngợi vẻ đẹp của Đất Nước, từ đó thức...
  18. VĂN4

    Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân trong bài thơ Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm

    M. Gorki từng nói: “ Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình,… làm nảy nở ở con người khát vọng hướng tới chân lý”, văn học như ngọn đuốc chỉ đường, làm gia sư cuộc sống giúp độc giả không mất phương hướng. “ Đất nước” trích trong trường ca “ Mặt đường khát vọng” là chương mang ý nghĩa...
  19. VĂN4

    Cảm nhận về bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm đầy đủ hay nhất 3 bài văn

    Một trong những khúc trường ca – bài ca không quên của thời kháng chiến chống Mỹ oanh liệt chính là “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm. Hôm nay ta cùng tìm hiểu và cảm nhận đoạn trích đặc sắc nhất - “Đất Nước” nhé! Một trong những mạch chảy chủ đạo, xuyên suốt và nuôi dưỡng văn học...
  20. VĂN4

    Cảm nhận 9 câu đầu bài thơ “Đất Nước” - Nguyễn Khoa Điềm - 3 bài văn phân tích hay nhất

    "Đất nước" của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là một trong những bài thơ trữ tình chính luận hay nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Bài thơ là cảm xúc ngọt ngào, suy tư sâu lắng của tác giả về đất nước qua những góc nhìn mới mẻ và hiện đại. Bài viết sau đây là cảm nhận về 9 câu thơ đầu của bài thơ...
Top