Kết quả tìm kiếm

  1. VĂN4

    PHân tích nhân vật bà cụ tư qua hai chi tiết để làm rõ sự thay đổi của nhân vật - Vợ Nhặt

    Đề bài cụ thể: Trong "Vợ nhặt", ở buổi tối hôm trước, Kim Lân để cho bà cụ Tứ " nghĩ đến ông lão... nghĩ đến cuộc đời dài dằng dặc của mình". Buổi sáng hôm sau, nhà văn lại để cho nhân vật "nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau này". Phân tích nhân vật bà cụ Tứ qua hai chi tiết nêu trên...
  2. VĂN4

    Cảm nhận 2 đoạn văn sau để thấy sự vận động trong tư tưởng trong Vợ Nhặt của Kim Lân

    Đề bài cụ thể: Cảm nhận 2 đoạn văn sau để thấy sự vận động trong tư tưởng: “Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào…xác người” và “ ngoài đình bỗng dội lên một hồi trống… phấp phới” Giữa những năm tháng kháng chiến trường kì gian khổ của toàn dân tộc, văn học trở thành thứ vũ khí tinh nhạy, tham...
  3. VĂN4

    3 bài văn Phân tích nhân vật Tràng để làm rõ sự thay đổi của nhân vật trong Vợ Nhặt của Kim Lân

    “Khi viết về nạn đói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩ đến con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn với ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề với cái chết nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết...
  4. VĂN4

    Phân tích nhân vật bà cụ Tứ từ tối hôm trước đến sáng hôm sau - 3 bài văn hay Vợ Nhặt

    Hình ảnh người bà, người mẹ là một hình tượng rất đỗi quen thuộc trong dòng thơ Việt Nam từ trước tới nay. Ta đã từng bắt gặp người bà tần tảo trong “Bếp lửa” của Bằng Việt, người mẹ chiến khu yêu nước thương con trong “Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Nay ta lại được...
  5. VĂN4

    Phân tích và so sánh người vợ nhặt trước và sau khi về làm vợ - 3 bài văn hay nhất

    “Vợ nhặt” được coi là một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học kháng chiến cũng như văn học hiện đại Việt Nam. Và nhân vật người vợ nhặt cũng không thể thiếu để làm nên thành công của tác phẩm. Hôm nay, chúng ta cùng đi phân tích nhân vật người vợ nhặt trước và sau khi làm vợ Tràng để thấy...
  6. VĂN4

    Tô Hoài cho rằng: Ngay trong văn xuôi cần phải đượm hồn thơ, có như thế, văn xuôi mới trong sáng cất cao

    Đề bài: Tô Hoài cho rằng: "Ngay trong văn xuôi cần phải đượm hồn thơ, có như thế, văn xuôi mới trong sáng cất cao". Điều đó thể hiện như thế nào qua "Vợ chồng A Phủ" Tây Bắc là mảnh đất đã gây biết bao thương nhớ cho các nhà văn trong đó có Tô Hoài. “Vợ chồng A Phủ” là tác phẩm được ông sáng...
  7. VĂN4

    Những khám phá riêng của Tô Hoài về thân phận người phụ nữ trong "Vợ chồng A Phủ"

    Thân phận người phụ nữ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài vừa mang nét truyền thống lại vừa mang những đặc điểm riêng. Dưới ngòi bút của nhà văn, người đọc có thể khám phá được những độc đáo ấy. Sau đây là bài viết về những khám phá riêng của Tô Hoài về thân phận người phụ nữ trong "Vợ...
  8. VĂN4

    Phân tích hình tượng ngọn lửa trong đoạn văn tả cảnh đêm đông Mị cắt dây mây cởi trói cho A Phủ. Từ đó ch

    Vương Trí Nhàn từng khẳng định: “Khi vào truyện, một cái xà tích của một cô gái, một chút ánh trăng thượng tuần đều phải có ý nghĩa. Cái này nương tựa cái kia, chi tiết này soi rọi chi tiết khác”. Những chi tiết, hình tượng khi được tác giả đưa vào trang viết của mình đều có mang theo những dụng...
  9. VĂN4

    PHân tích hình tượng tiếng sáo và nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân

    Đề bài cụ thể: Trong đêm tình mùa xuân, lúc đầu khi nghe tiếng sáo Mị ngồi lẩm nhẩm bài hát của người đang thổi. Lúc bị trói, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi những đám chơi và “Mị vùng bước đi”. Phân tích hình tượng tiếng sáo và nhân vật Mị. Nói đến nhà văn Tô Hoài và kho tàng văn học nghệ...
  10. VĂN4

    Phân tích cái ác của Pá Tra và liên hệ cái xấu trong Hạnh phúc của một tang gia

    Phân tích cái ác được phản ánh trong đoạn: “Pá Tra ngồi dậy vuốt ngược cái đầu trọc dài…A Phủ lại đây nhận tiền quan cho vay”. Liên hệ với cái xấu trong “Hạnh phúc của một tang gia” (Vũ Trọng Phụng). Chỉ ra nét riêng của mỗi nhà văn trong cách khám phá cuộc sống. “Đất nước và người miền Tây đã...
  11. VĂN4

    Phân tích sự hồi sinh của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân liên hệ nhân vật Chí phèo - 2 bài văn

    Đề bài cụ thể: Phân tích sự hồi sinh của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân. Liên hệ với sự hồi sinh của Chí Phèo vào buổi sáng đầu tiên sau khi tỉnh rượu trong tác phẩm "Chí Phèo" (Nam Cao) Cũng như sự vận động của đời sống, văn học cũng vận động và ghi dấu sự vận động đó trong tác phẩm của...
  12. VĂN4

    Phân tích nhân vật Mị trong Vợ Chồng A Phủ, khi về làm dâu và khi cởi trói cho A Phủ

    Khi kể đến đoạn Mị về làm dâu nhà thống lí, Tô Hoài để cho nhân vật nghĩ: “mình cứ chỉ ngồi trong lỗ vuông ấy mà trông ra đến bao giờ chết thì thôi” nhưng khi kể đến cảnh Mị cắt dây mây cởi trói cho A Phủ, Tô Hoài lại kể: Mị chạy theo A Phủ vì “ở đây thì chết mất”. Hai chi tiết giúp anh/chị hiểu...
  13. VĂN4

    Phân tích cảnh đêm tình mùa xuân đó là bức tranh đất trời Tây Bắc hay bức tranh xuân của tâm hồn Mị

    Đề bài chi tiết: Về cảnh đêm tình mùa xuân trong “Vợ chồng A Phủ”, có ý kiến cho rằng: “Đó là bức tranh đất trời Tây Bắc vào xuân”. Ý kiến khác lại khẳng định: “Đó là bức tranh xuân của tâm hồn nhân vật Mị. Ý kiến của anh/ chị? Bên cạnh “Dế Mèn phiêu lưu ký” – tác phẩm nổi tiếng đã đánh dấu tên...
  14. VĂN4

    Phân tích hình ảnh A Phủ trong đêm được cỏi trói và bị thống lý Pá Tra phạt vạ

    Đề bài: Khi bị thống lí Pá Tra phạt vạ, A Phủ quỳ chịu đánh, chỉ "im như cái tượng đá". Nhưng trong đêm đông, khi được Mị cởi trói, A Phủ lại "quật sức vùng lên, chạy". Phân tích hình ảnh A Phủ trong hai lần miêu tả tâm lí để làm rõ sự thay đổi của nhân vật. Có ai đó đã từng nói sứ mệnh của...
  15. VĂN4

    Phân tích chi tiết chất hiện thực và trữ tình trong “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài

    “Đất nước và con người Tây Bắc đã để nhớ để thương cho tôi nhiều quá”, đó là tâm sự chân thành nhà văn Tô Hoài gửi gắm trong cuốn “Sổ tay văn học” của mình. “Vợ chồng A Phủ” là một truyện ngắn xuất sắc về đề tài này của nhà văn. Với đề bài yêu cầu phân tích chất hiện thực và trữ tình trong tác...
  16. VĂN4

    Phân tích chi tiết nắm lá ngón trong “Vợ chồng A Phủ”

    Trong “Vợ chồng A Phủ”, ngoài nhân vật chính làm hình tượng trung tâm, sự thành công của tác phẩm còn là khả năng xây dựng những chi tiết “biết nói” của Tô Hoài. Một trong những chi tiết đáng chú ý chính là chi tiết nắm lá ngón. Hôm nay chúng ta hãy cùng phân tích chi tiết nắm lá ngón trong tác...
  17. VĂN4

    Cảm nhận cảnh đẹp Tây Bắc, bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong “Vợ chồng A Phủ”

    “Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học kháng chiến chống Pháp cũng như văn học viết về miền núi. Đặc biệt, nói đến tác phẩm phải nói tới vẻ đẹp cảu bức tranh thiên nhiên mùa xuân vùng Tây Bắc. Hôm nay, chúng ta cùng nhau phân tích vẻ đẹp Tây Bắc qua tác phẩm. "Vợ...
  18. VĂN4

    Phân tích nhân vật A Phủ trong “Vợ chồng A Phủ” hay nhất

    Cùng với nhân vật Mị, A Phủ chính là linh hồn của “Vợ chồng A Phủ” để làm nên sức sống và giá trị của tác phẩm đến ngày hôm nay. Trong mục này, chúng ta cùng nhau phân tích nhân vật A Phủ. Cái đẹp trong cuộc sống thì nhiều nhưng người ta vẫn tìm và say mê cái đẹp trong văn học. Như thế, những...
  19. VĂN4

    Phân tích tiếng sáo trong Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài - 3 bài văn hay nhất chi tiết

    Ai đó từng nói rằng: “ Văn học phải khơi sâu vào đời sống và kiếm tìm hạt bụi vàng lấp lánh trên cuộc đời để đúc thành bông hồng vàng sáng chói” dâng tặng cuộc đời. Hạt nhân của bông hồng đó là xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo. Nhà văn Tô Hoài cũng vậy. Trong truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ”...
  20. VĂN4

    Phân tích giá trị nhân đạo của “Vợ chồng A Phủ” - Tô Hoài - 3 bài văn hay nhất chi tiết

    BÀI VIẾT SỐ 1 PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO CỦA “VỢ CHỒNG A PHỦ” - TÔ HOÀI CHI TIẾT LỚP 12 Nhân đạo là tấm lòng của nhà văn lồng ghép vào tác phẩm, giá trị nhân đạo là giá trị đáng quý của mỗi câu chuyện, mỗi bài thơ. “Vợ chồng A Phủ” là truyện ngắn giàu giá trị nhân đạo, thể hiện tấm lòng của nhà...
Top